Chúng tôi thật sự ngạc nhiên khi thấy cách nuôi của chị khác lạ với mọi người : Bên dưới chị xây bằng gạch, phía trên chị đóng khung quây bằng lưới, một mặt là tường gạch. Trên tường, chị giăng đầy quần áo cũ, chẳng ai nghĩ đó là chỗ nuôi tắc kè. Tôi tưởng chị phơi chúng, nhưng khi tôi nhấc chúng lên, trong đó tắc kè bám kín trên tường. Chúng nấp phía sau những chiếc quần, áo treo ở đó. Đến chuồng khác lại thấy chị treo thêm hàng trăm ống tre thông hai đầu, hoặc xếp các hộc gỗ dài khoảng 25cm. Chị nói chuồng này dùng để nuôi tắc kè sinh sản, cho ống tre, hộc gỗ để tắc kè đẻ trứng vào đó rồi chuyển sang chuồng nuôi con nhỏ chờ trứng nở. Vì nuôi nhốt số lượng nhiều nên phải nuôi riêng kẻo tắc kè bố mẹ ăn mất trứng và con của những con khác. Ngoài ra, quần áo cũ, chăn cũ giúp chúng giữ ấm rất tốt vào mùa đông. Ngoài môi trường tự nhiên chúng phải phơi sương vào ban đêm vì da chúng cũng cần thẩm thấu một lượng nước nhất định. Tắc kè là loài không chịu nước nên việc nuôi nhốt phải có mái che, nên thỉnh thoảng chị tưới nước sạch vào bức tường gạch để tạo độ ẩm giúp da chúng luôn căng mọng. Tôi hỏi do đâu mà chị lại có những sáng kiến hay như vậy, chị nói vì chị rất thích chúng, chị theo sát chúng từng ngày nên rất hiểu những tập tính của chúng. Gia đình chị nuôi tắc kè hoa đến nay đã được hơn 3 năm nên cũng có nhiều kinh nghiệm để giúp chúng phát triển tốt trong môi trường nuôi nhốt.
Tắc kè là một vị thuốc quý. Nó giúp cơ thể chống lại sự mệt mỏi, chữa hen, chữa lao phổi và cường dương. Phần quý nhất của tắc kè chính là cái đuôi tái sinh. Khi nó bị đứt, chỉ sau một thời gian là nó lại mọc ra cái đuôi mới. Có người nuôi tắc kè chỉ để khai thác... đuôi!
Nuôi tắc kè không vất vả, nặng nhọc. Thậm chí, nuôi nó như một thú chơi như nuôi chim cảnh. Vì vậy, mọi nhà nên nghĩ tới. Tại sao lại không nuôi tắc kè!
"Trích bài viết của GS Nguyễn Lân Hùng"
TIÊU CHÍ KHI CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN :
- Chăn nuôi dễ dàng.
- Vốn đầu tư thấp.
- Thu nhập rất cao
- Thu mua sản phẩm đầu ra trong nhiều năm với giá cao nhất so với thị trường
Trong nhiều năm qua, TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN, là trang trại đầu tiên tại Miền bắc đã tạo dựng được một hướng đi mới, một mô hình làm kinh tế giỏi và đã mang lại nguồn thu nhập khá cao cho bà con trong cả nước.Trong quá trình chăn nuôi chúng tôi đã không ngừng nghiên cứu ra những kỹ thuật mới nhằm tiết kiệm rất nhiều chi phí,diện tích chuồng trại cũng như công sức, thời gian của người chăn nuôi.
Lâu nay dế mèn đã được đưa vào các quán nhậu, nhà hàng, khách sạn, cung cấp cho giới nuôi chim cảnh, cá cảnh, gà chọi…Với số lượng rất lớn .Ngoài ra chúng còn được dùng nguồn thức ăn chính cho tắc kè và bọ cạp. Chúng tôi nuôi những đối tượng này theo quy trình khép kín, và áp dụng theo mô hình an toàn sinh học với mục đích là tiết kệm chi phí và đem lại những sản phẩm sạch tới tay người tiêu dùng. Với quy mô ngày càng lơn mạnh, hiện nay chúng tôi ‘ Thu mua lại toàn bộ hàng thương phẩm “.của các con vật nuôi trong trang trại cho bà con trên cả nước
( Trong hai năm 2010 – 2011 .TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN đã được VTV2 phát sóng (Trong chương trình “Bạn của nhà nông” ). Và trên VTV16, VTV14, VTV5, Hà nội 1…vào tháng 9/2010, tháng 2,3,4,5,6,9,10,11/2011.)
Xét thấy sự phát triển ngày một vững chắc, những sáng tạo cải tiển trong phương pháp nuôi và sự góp sức thực sự cùng bà con về đầu ra trong những năm qua. Năm 2011 TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN đã được “Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn” chọn làm trang trại đầu tiên nuôi tắc kè, bọ cạp, dế mèn thành công trên toàn quốc theo quy trình chăn nuôi khép kín, nhằm quảng bá rộng rải tới các huyện, xã trong cả nước.
XIN MỜI BÀ CON XEM LẠI CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT SÓNG CỦA VTV2 VÀ BỘ NÔNG NGHIỆP TẠI ĐÂY:
VIDEO KỸ THUẬT NUÔI TẮC KÈ,BỌ CẠP PHẦN I XEM TẠI ĐÂY VIDEO KỸ THUẬT NUÔI TẮC KÈ,BỌ CẠP PHẦN II XEM TẠI ĐÂY
VIDEO KỸ THUẬT NUÔI DẾ PHẦN I XEM TẠI ĐÂY VIDEO KỸ THUẬT NUÔI DẾ PHẦN II XEM TẠI ĐÂY
(VIDEO NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN DO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GHI HÌNH CHÚNG TÔI SẼ CẬP NHẬT SỚM NHẤT).
Ban đầu, do áp dụng mô hình cũ nên số vốn đầu tư cho dụng cụ nuôi của TRANG TRẠI THANH XUÂN rất lớn, khoảng 50.000 đồng/1 bộ chậu nhựa và lồng bàn. Đó là chưa kể nuôi dế bằng xô chậu rất hôi, phải có khu riêng, phải làm lán trại và kệ gỗ rất tốn kém. Công sức bỏ ra nhiều mà hiệu quả không cao. Sau này, qua tìm tòi, chúng tôi đã áp dụng phương pháp mới. Thay vì sử dụng xô chậu, chúng tôi dùng thùng carton, mua lại từ các cơ sở thu mua giấy vụn với giá từ 3.000-5.000 đồng/chiếc. Loại thùng này giúp người nuôi giảm vốn đầu tư dụng cụ. Hơn nữa, số lượng côn trùng nuôi trong thùng giấy có thể nhiều gấp 10 lần so với chậu.
Hiện nay, không chỉ nhà hàng, các cửa hàng bán chim cảnh mà các hiệu thuốc cũng đặt mua. Hiện chúng tôi đang xuất khẩu côn trùng sấy khô và đông lạnh sang Trung Quốc làm thuốc và chế biến món ăn.
TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN:
Cơ sở 1:119 TAM TRINH- MAI ĐỘNG- HOÀNG MAI- HÀ NỘI.
LH: Mrs XUÂN - ĐT: 097.487.0000
Cơ sở 2: THÔN HÓP- XÃ MỸ PHÚC- H.MỸ LỘC- NAM ĐỊNH.
LH: BÁC MẠC - ĐT: 0350.3818.159- 0945.370.300
- CHĂN NUÔI DỄ DÀNG.
- VỐN ĐẦU TƯ THẤP.
- THU NHẬP RẤT CAO.
- THU MUA SẢN PHẨM ĐẦU RA TRONG NHIỀU NĂM VỚI GIÁ CAO NHẤT SO VỚI THỊ TRƯỜNG.
TRONG NHIỀU NĂM QUA, TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN LÀ TRANG TRẠI ĐẦU TIÊN TẠI MIỀN BẮC ĐÃ TẠO DỰNG ĐƯỢC MỘT HƯỚNG ĐI MỚI, MỘT MÔ HÌNH LÀM KINH TẾ GIỎI VÀ ĐÃ MANG LẠI NGUỒN THU NHẬP KHÁ CAO CHO BÀ CON TRONG CẢ NƯỚC. TRONG QUÁ TRÌNH CHĂN NUÔI CHÚNG TÔI ĐÃ KHÔNG NGỪNG NGHIÊN CỨU RA NHỮNG KỸ THUẬT MỚI NHẰM TIẾT KIỆM RẤT NHIỀU CHI PHÍ, DIỆN TÍCH CHUỒNG TRẠI CŨNG NHƯ CÔNG SỨC, THỜI GIAN CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI.
LÂU NAY DẾ MÈN ĐÃ ĐƯỢC ĐƯA VÀO CÁC QUÁN NHẬU, NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN HOẶC CUNG CẤP CHO GIỚI NUÔI CHIM CẢNH, CÁ CẢNH, GÀ CHỌI... VỚI SỐ LƯỢNG RẤT LỚN. NGOÀI RA CHÚNG CÒN ĐƯỢC DÙNG LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHÍNH CHO TẮC KÈ VÀ BỌ CẠP...
CHÚNG TÔI NUÔI NHỮNG ĐỐI TƯỢNG NÀY THEO MỘT QUY TRÌNH KHÉP KÍN VÀ ÁP DỤNG THEO MÔ HÌNH AN TOÀN SINH HỌC VỚI MỤC ĐÍCH LÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ VÀ ĐEM LẠI NHỮNG SẢN PHẨM SẠCH TỚI TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG. VỚI QUY MÔ NGÀY CÀNG LỚN MẠNH HIỆN NAY CHÚNG TÔI THU MUA LẠI TOÀN BỘ HÀNG THƯƠNG PHẨM CỦA CÁC CON VẬT NUÔI TRONG TRANG TRẠI CHO BÀ CON TRÊN CẢ NƯỚC.
TRONG HAI NĂM 2010-2011 TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐÃ ĐƯỢC VTV2 PHÁT SÓNG (TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẠN NHÀ NÔNG), VTC16, VTC14, VTV5, HÀ NỘI I... VÀO THÁNG 9/2010, THÁNG 2,3,4,5,6,9,10,11/2011.
XÉT THẤY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀY MỘT VỮNG CHẮC, NHỮNG SÁNG TẠO CẢI TIẾN TRONG PHƯƠNG PHÁP NUÔI VÀ SỰ GÓP SỨC THỰC SỰ CÙNG BÀ CON VỀ ĐẦU RA TRONG NHỮNG NĂM QUA. NĂM 2011 TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐÃ ĐƯỢC BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHỌN LÀM TRANG TRẠI ĐẦU TIÊN NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN THÀNH CÔNG TRÊN TOÀN QUỐC THEO QUY TRÌNH CHĂN NUÔI KHÉP KÍN, NHẰM QUẢNG BÁ RỘNG RÃI TỚI CÁC HUYỆN, XÃ TRONG CẢ NƯỚC.
(HIỆN NAY, MỘT SỐ CƠ SỞ SAO CHÉP NỘI DUNG, HÌNH ẢNH CỦA TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐỂ QUẢNG CÁO)
ĐỂ TRÁNH THIỆT HẠI BÀ CON XIN LƯU Ý: CHO TỚI NAY TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN LÀ TRANG TRẠI DUY NHẤT NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN ĐƯỢC BỘ NÔNG NGHIỆP, VTV2, VTV14, VTV16, VTV5, HÀ NỘI 1, VÀ ĐÀI CÁC TỈNH PHÁT SÓNG.
TRANG TRẠI THANH XUÂN CHUYÊN CUNG CẤP CON GIỐNG VÀ KÈM THEO SÁCH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI CỦA TỪNG LOẠI CHO BÀ CON TOÀN QUỐC:
- TẮC KÈ GIỐNG. Vào google gõ:KỸ THUẬT NUÔI TẮC KÈ VTV2 PHÁT SÓNG. - BỌ CẠP GIỐNG.Vào google gõ:KỸ THUẬT NUÔI BỌ CẠP VTV2 PHÁT SÓNG.
- DẾ MÈN GIỐNG.
- RẾT GIỐNG
- SÂU GIỐNG.
- TẮC KÈ BAY.
- KỲ TÔM (RỒNG KIỂNG) hoặc chế biến các món đặc sản.
- TRỨNG DẾ - loại khay to nở khoảng 6 - 8 nghìn trứng.
NGOÀI RA CHÚNG TÔI CHUYÊN CUNG CẤP CHO NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN, QUÁN NHẬU CÁC LOẠI SAU VỚI SỐ LƯỢNG LỚN VÀ THƯỜNG XUYÊN:
- DẾ SẠCH (ĂN BỘT ĐẬU XANH).
(Lưu ý: Sản phẩm dế sạch là sản phẩm độc quyền của cơ sở chúng tôi. Sơ chế theo cách mới an toàn, không bị dị ứng cho người dùng, dế có mùi thơm quý vị sẽ phân biệt được ngay khi mua hàng.
- DẾ VÀNG.
- DẾ TRẮNG.
- DẾ TRỨNG.
- DẾ LỘT.
- BỌ CẠP.
- TẮC KÈ.
- SÂU, CÔNG, MỐI CHÚA, NHỆN HÙM.
- RẾT, BỬA CỦI (ông uống bà khen)
- RƯỢU NGÂM TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ...
Xin liên hệ:
Mrs XUÂN - 097.487.0000
ĐC: 119 TAM TRINH - HOÀNG MAI- HÀ NỘI.
Lưu ý:
CÁC BẠN Ở XA KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TỚI TRANG TRẠI XIN MỜI MUA HÀNG BẰNG HÌNH THỨC CHUYỂN KHOẢN:
"CHỦ TK: TRẦN THỊ THANH XUÂN. SỐ TK: 1500205375877. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI".
CHÚNG TÔI SẼ CHUYỂN HÀNG TỚI TAY BÀ CON MỘT CÁCH AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO NHANH NHẤT.
Nuôi Dế rất dễ dàng mang lại hiệu quả kinh tế cao,không tốn nhiều thời gian chăm sóc,không tốn diện tích ,không ô nhiễm môi
trường,vốn đầu tư ít,dễ thu hồi vốn,kể cả những hộ gia đình sống ở khu đô thị vẫn có thể nuôi được.
Trong những năm gần đây món ăn từ côn trùng đã thu hút được rất nhiều thực khách ở Châu Âu,Châu Á, trong đó có Việt Nam.Trong các loại côn trùng được sử dụng thì ưa chuộng hơn cả là thịt dế,thịt dế giàu đạm,canxi,vị ngon không kém thịt cua nên càng nhiều khách tìm đến. Theo các tài liệu nước ngoài dế mèn còn làm thuốc chữa bệnh,Dế mèn là loại côn trùng giàu protit,ít chất béo,giúp giảm lượng coletoron trong máu,thịt dế mèn còn được dùng trong các trường hợp chữa chứng nhiễm độc nước tiểu,chứng sỏi thận...
Do nhu cầu thị trường đang tăng cao,số lượng dế thịt do các trang trại nuôi không đáp ứng đủ TRANG TRẠI DẾ THANH XUÂN đã và đang cung cấp dế mèn giống và dế thịt cho các hộ chăn nuôi, các nhà hàng, khách sạn.
Sau đây chúng tôi xin hướng dẫn kỹ thuật và một số kinh nghiệm nuôi của trang trại chúng tôi tới các bạn:
KỸ THUẬT NUÔI DẾ: (CÁCH NUÔI THÔNG THƯỜNG)
1. Phân biệt dế đực, dế cái
- Dế đực cánh màu nâu pha đen, không bóng mượt.
Dế cái cánh màu đen, bóng mượt.
- Dế đực bụng nhỏ hơn.
Dế cái bụng to hơn vì bụng dế cái có trứng.
- Dế đực không có máng đẻ trứng.
Dế cái có máng đẻ trứng ở phần đuôi, giống cái kim khâu quần áo dể dế cái cắm xuống đất đẻ trứng.
- Dế đực kêu để ve vãn con cái.
Dế cái không kêu được.
2. Vòng sinh trưởng
- Dế mẹ đẻ trứng đã được thụ tinh sau 9 - 12 ngày dế con sẽ nở.
- Nuôi dế từ khi mới nở tới khi thu hoạch khoảng 40 - 45 ngày.
- Dế trưởng thành từ 50 - 55 ngày trở đi bắt đầu sinh sản.
3. Dụng cụ nuôi và hình thức nuôi
- Dụng cụ nuôi và hình thức nuôi là khâu quan trọng trong quá trình chăn nuôi dế. Nó không chỉ liên quan đến kinh phí đầu tư trong chăn nuôi mà còn ảnh hưởng đến sản lượng cũng như mức độ hao hụt của dế.
Nuôi trong chậu nhựa: chậu cao 35 - 40cm, đường kính 40 - 50cm, nuôi bằng chậu đỡ tốn diện tích, phù hợp vì giá cả không quá cao, rất tiện ích nên trang trại chúng tôi chọn cách nuôi này.
Nuôi trong thùng nhựa: dùng loại thùng 60 lít, nên mua loại có nắp đậy sau đó chọc thủng lỗ nhỏ bằng đầu que diêm lên nắp thùng tạo độ thoáng.
Nuôi trong khay hình chữ nhật và sếp các hộp đè nên nhau để tiết kiệm diện tích phù hợp với nuôi với quy mô lớn. Tuy nhiên đây cũng là hình thức cần đầu tư lớn nhất.
Nuôi trong thùng xốp, thùng bìa cát tông: tuy nhiên cách nuôi này dế sẽ bò được ra ngoài, cắn thủng trốn thoát dễ gây mất mát.
Ngoài ra có thể tận dụng các vật liệu khác để nuôi dế như thùng tôn, thùng gỗ, chum, lu, vại.
- Cái dế bắc nồi cơm, cọng rơm, giấy là những vật tạo khoảng không cho dế mèn sinh sống leo trèo, lột xác và trốn tránh kẻ thù. Mỗi lấn lột xác dế rất mèm và thường bị đồng loại cắn, ăn vì thế cần tạo nhiều không gian sinh sống cho dế như vậy sẽ tránh được hao hụt trong chăn nuôi. Các loại giấy đã qua sử dụng hoặc giấy báo được vo lại rất hữu ích để nuôi dế, dưới đáy chậu nuôi được lót 1 lớp giấy sẽ dễ dàng hơn cho lần vệ sinh sau, đồng thời đây cũng là thứ để dế mèn gậm nhấm.
- Khay đựng thức ăn: bạn có thể tận dùng nắp nhựa có sẵn, vỏ hộp sữa chua, các đĩa chấm thức ăn có đường kính từ 4 - 5cm, có vành cao 1cm, hoặc các bạn có thể tự đổ bằng xi măng.
- Khay đựng nước uống: tương tự như khay đựng thức ăn. Các bạn chú ý dù làm khay đựng thức ăn hay nước uống đều phải làm nhám cả hai mặt để dế mèn có thể leo trèo ăn uống dễ dàng.
- Đất cho dế đẻ: tôi thường dùng đất cát, hoặc có thể trộn theo tỷ lệ 2 đất, 1 cát giữ ẩm cho dế đẻ.
4. Thức ăn cho dế
- Các bạn có thể tận dụng nhiều loại thực vật như các loại cỏ, lá rau khoai lang, lá sắn, lá đu đủ, rau muống, cùi dưa hấu, dưa chuột... tất cả các rau, cỏ cho dế ăn đều phải được rửa sạch, không có thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo vệ sinh cho dế ăn.
- Ngoài ra các bạn có thể cho dế ăn bổ xung các loại cám đã nghiền mịn.
- Cần đảm bảo dế luôn có nước sạch để uống.
5. Cách chọn dế giống
- Chọn dế to, khỏe, đầy đủ râu, cánh, chân.
- Ghép theo tỷ lệ 1 đực với 2 cái.
- Tùy thuộc hình thức nuôi để các bạn quyết định số lượng dế giống, trong một chậu các bạn để 1 khay nước cho dế uống, 1 khay đất cho dế đẻ, 2 khay đựng thức ăn, 3 cái dế cho dế mèn đậu, trèo leo.
6. Cách cho dế đẻ
- Sau khi dế mọc cánh các bạn chọn và ghép giống.
- Thường 2 - 3 ngày sau dế cái sẽ bắt đầu đẻ trứng, khi đó các bạn cho khay đất ẩm vào cho dế đẻ. Tôi thường cho khay đất cho dế đẻ từ sáng hôm trước và sáng hôm sau thay bằng khay đất khác.
- Những ngày đầu tỷ lệ nở của trứng ít hơn do không phải tất cả trứng đều được thụ tinh 100%.
- Dế đẻ liên tục đến khi rạc thì chết thường từ 20 đến 30 ngày.
7. Cách ấp trứng
- Sau khi lấy khay trứng ra tôi thường xịt nước cho ẩm, sau đó cho vào trong thùng ấp, xếp các khay trứng chồng nên nhau, dùng khăn ẩm để phủ nên.
- Nhiệt độ cần cho trứng nở khoảng 24 - 25 độ C. Hàng ngày xịt nước để giữ độ ẩm và nhiệt độ, tôi thường xịt ngày 2 lần vào mùa hè, 1 lần vào mùa đông, các bạn cũng nhớ không xịt quá nhiều nước nếu không trứng sẽ dễ bị ung.
- Sau 9 - 12 ngày dế sẽ nở, các bạn nên ghi nhớ thời gian, hoặc quan sát trứng, để cho khay trứng ra chậu nuôi kịp thời. Trứng nở sau 4 - 5 ngày là hết, các bạn bỏ khay đó ra ngoài vét hết đất và tiếp tục cho dế đẻ lần sau.
- Tôi thường để 2 - 3 khay trứng vào một chậu nuôi như thế vừa đảm bảo mật độ vừa tạo đồng đều cho dế mèn. Các bạn không nên để khay trứng đẻ của 2 - 3 ngày khác nhau vào cùng một chậu, như vậy khi dế nở sẽ có con to, con nhỏ không đồng đều.
8. Cách nuôi dế từ mới nở đến 15 ngày tuổi
- Dế mới nở từ 2 khay trứng trung bình được khoảng 2000 con.
- Các bạn để từ 1 - 2 cái dế bắc nồi cơm vào chậu nuôi cho dế có chỗ đậu, leo treo, trú ẩn.
- Để vào chậu dế 2 - 3 khay thức ăn (loại khay nhỏ).
- Do lúc này dế vẫn còn nhỏ nên các bạn không được để khay nước vào mà chỉ cho dế uống nước bằng cách phun vào búi cỏ, hoặc lá rau cho dế ăn. Các bạn cũng có thể dùng miếng vải tẩm nước cho dế hút nước.
9. Cách nuôi dế từ 15 đến 45 ngày tuổi
- Lúc này dế đã lớn các bạn có thể đặt khay nước vào cho dế uống được mà không sợ dế bị chết đuối nữa. Tôi thường để 1 khay nước, 2 khay thức ăn cho dế. Các bạn nên cho thêm dế cho dế mèn đậu.
- Nếu mật độ dế quá đông các bạn nên tách bớt ra các chậu nuôi khác, chậu nuôi đảm bảo khoảng 1000 con.
- Các bạn có thể cho thêm các loại lá rau, cỏ cho dế ăn.
- Cứ mỗi ngày thay nước cho dế một lần, khay thức ăn thì 2 ngày một lần, nếu còn cám các bạn lên bỏ đi và thay cám mới. Tuỳ theo tốc độ dế ăn mà các bạn cho ăn phù hợp đảm bảo không lãng phí.
- Khoảng 5 - 7 ngày các bạn nên vệ sinh chậu nuôi một lần.
10. Cách làm thịt dế
- Làm thịt dế trước khi dế mọc cánh, thường từ 45 - 50 ngày tuổi, vì lúc này trọng lượng dế lớn nhất, béo nhất, thu hoạch lúc này các bạn sẽ có sản phẩm thịt dế chất lượng nhất.
- Trước khi làm thịt các bạn ngâm dế trong nước muối pha loãng khoảng 2 phút. Một tay cầm dế, tay kia cấu nhẹ phần mẩu đuôi và từ từ rút ruột dế ra khỏi bụng.
- Sau khi đã làm sạch ruột dế các bạn rửa lại bằng nước sạch khoảng 2 - 3 lần và để ráo nước, lúc này các bạn có thể chế biến ra các món mình thích, hoặc trữ lạnh tiêu thụ dần.
- Những con dế còn bé các bạn dồn lại, tiếp tục nuôi phục vụ những lần thu hoạch sau.
Hiện tại TRANG TRẠI THANH XUÂN đã áp dụng PHƯƠNG PHÁP NUÔI MỚI cực kỳ hiệu quả và đã được VTV2 phát sóng vào đầu Tháng 9/2010:
- Giảm bớt đầu tư dụng cụ nuôi (ví dụ: Từ 6 triệu đồng giảm xuống còn 2 trăm nghìn đồng),giảm bớt thời gian, công sức chăm sóc,mà nuôi đươc số lượng dế lớn, dế không ăn thịt lẫn nhau.
- Không cần cho dế uống nước bằng khay xi măng.
- Không cần xịt nước trong quá trình ấp trứng.
- Không cần vệ sinh dụng cụ nuôi.
- Nuôi qua mùa đông.
(Phương pháp mới này do trực tiếp chủ trang trại nghiên cứu và đã áp dụng thành công).
11. CÁC MÓN ĂN VÀ RƯỢU NGÂM CÁC LOẠI
BỔ DƯỠNG TẮC KÈ NƯỚNG
Muốn có món tắc kè nướng đúng cách, trước hết ta phải chọn những con thật to (khoảng 150gr trở lên), đem cắt đầu, mổ bỏ ruột, chặt bỏ 4 chân, rửa sạch bằng rượu thay vì nước để thịt không bị tanh. Tốt nhất là nướng tắc kè trên bếp than hồng. Kinh nghiệm dân gian cho biết đuôi tắc kè là phần quan trọng nhất, bổ dưỡng nhất nên khi nướng phải chú ý đừng cho cháy khét, nếu không sẽ mất hết tác dụng.
Khi vừa chín vàng, thịt tắc kè sẽ bốc lên một mùi thơm lựng, hấp dẫn. Trước khi ăn ta dùng một thanh tre mỏng cạo sạch lớp vảy bị cháy khét, sau đó dùng tay gỡ từng thớ thịt chấm với muối tiêu chanh hoặc xì dầu.
XÌ XỤP CHÁO TẮC KÈ
Món khoái khẩu thứ hai là cháo tắc kè. Cháo nấu chung với nấm, củ hành. Tắc kè sau khi lột da, làm sạch, cắt bỏ đầu từ mắt trở lên rồi đem bằm cho thật nhuyễn, xong ướp với tiêu, tỏi, hành, nước mắm. Sau đó bắc chảo lên xào cho đến lúc chín vàng, bốc thơm là được. Khi ăn múc cháo nóng ra tô rồi cho thịt tắc kè vừa xào chín vào vừa thổi vừa ăn, húp tới đâu ngon ngọt tới đó.
NỘM TẮC KÈ
Tắc kè xé phay trộn với bắp chuối rau răm thì khỏi phải nói, thịt vừa thơm ngon như thịt ếch, lại vừa dai vừa mềm như thịt gà, ăn miễn chê.
RƯỢU TẮC KÈ
Theo sách cổ thì tắc kè là vị thuốc quí tương đương với nhân sâm. Thường được dùng trong những trường hợp bất lực ở đàn ông. Khi dùng phải dùng 1 đôi (một đực một cái mới công hiệu). Ngoài ra tắc kè còn là vị thuốc bổ phế, dùng để chữa các chứng ho lâu ngày không hết.
Phương thuốc: Tắc Kè (1 đực, 1 cái) 50g, đảng sâm 80g, huyết giác 10g, trần bì 10g, tiểu hồi 10g, đường cát 40g, rượu nếp 400 2 lít.
Cách bào chế:
Dùng tươi: Chặt bỏ đầu từ 2 mắt trở lên, bỏ 4 bàn chân, lột da, mổ bụng, bỏ nội tạng, nướng thật vàng thơm, nhớ giữ còn đuôi.
Dùng khô: Mổ bụng, bỏ hết phủ tạng, lau sạch bằng giấy bản tẩm rượu. Đem phơi hay sấy khô. Khi dùng nhúng vào nước sôi, cạo sạch lớp vảy ở lưng, chặt bỏ đầu từ dưới 2 mắt trở lên và 4 bàn chân. Tẩm rượu (hoặc mật ong) nướng cho vàng đều. Ngâm 2 con trong 1 lít rượu gạo 40 độ, cho các vị thuốc đã nói ở trên vào,chôn dưới đất 100 ngày (bách nhật) để cân bằng âm dương rồi mới đào lên. Sau đó lọc bỏ bã, cho vào chai thủy tinh, đậy nút kín
Cách dùng:Mỗi lần uống 1 ly nhỏ (30ml). Ngày 3 lần trước bữa ăn.
Công dụng: Bổ phế, bình suyễn, bổ thận tráng dương.
Chủ trị: Thận dương suy kém, đau lưng mỏi gối, tiểu đêm, hen suyễn (thể hư hàn).
RƯỢU DẾ
Cách làm: Dế cho nhịn ăn 2 ngày cho sạch ruột ngâm với một ít rượu 40 độ C khoảng 20 phút rồi vớt chúng sang bình ngâm với1 lít rượu 40 độ khoảng 200g dế.Ngâm sau khoảng 1 tuần là uống được.Rất thơm ngon bổ dưỡng.
RƯỢU RẾ
Con rết còn có tên là ngô công, thiên long, bách túc, bách cước. Chúng sống ở dưới những khúc gỗ mục, các hòn đá, mái nhà mục nát. Con rết có 2 chất độc gần giống nọc ong, có tính phá huyết.
Theo Đông y : con rết vị cay, tính ôn, có độc, vào kinh can. Tác dụng khử phong, trấn kinh, giải độc rắn cắn. Dùng rượu rết bôi lên mụn nhọt có tác dụng tiêu nhọt, trừ viêm. Rượu rết xoa bóp khi bị đau nhức sẽ đỡ rất nhanh.
RƯỢU BỌ CẠP
Cách làm: Rửa sạch bằng cách ngâm khoảng 20 con bọ cạp với một ít rượu đậu khoảng 20 phút, sau đó gắp bọ cạp sang bình ngâm có chứa 1 lit rượu 40 độ. Đã có rất nhiều khách mua khen mở ra thất thơm, uống rất đậm đà.
Công dụng: Động kinh, người co quắp, bị cấm khẩu miệng méo, bán thân bất toại, thiên đầu thống, tràng nhạc, ung nhọt vỡ mủ.
DẾ CHIÊN GIÒN
1. Nguyên Liêu
- 100 g Dế làm sạch để ráo nước
- Gừng , tỏi ,xả băm nhỏ.
- Lá chanh thái chỉ.
2. Cách chế biến
- Bột ngọt, bột nêm, dầu hào (đường), dấm, ướp trong vòng 3-5 phút, cho vào chảo chiên chin, vừa độ giòn ngậy, cho ra bát có sẵn một ít gừng, tỏi, xả băm nhỏ và lá chanh thái chỉ, trộn đều để dậy mùi thơm.
- Bày ra đĩa gồm lá thơm,lá lốt, phồng tôm, …
3. Cách chế biến nước chấm
- Tỏi, sả, ớt băm nhở, bột ngọt, đường, nước mắm, và tương ớt trộn đều sao cho nước chấm có độ sánh, có vị cay chua ngọt là được.
DẾ CHIÊN BỘT
1. Nguyên Liệu
- 100 g Dế làm sạch để ráo nước.
- 70g bột chiên tôm
- 50g cải xà lách
- 50g rau sống các loại
- 1 Trái dưa leo
- 1 Trái cà chua
- 10g đậu phộng hạt
- 10g tỏi, ớt , xả và me
1. Cách chế biến
- Đun sôi dầu ăn chiên giòn đậu phộng vớt ra. Khuấy tiêu , bộtchiên tôm dẻo đều , cho dế vào trộn đều. Cho dế vào chảo chiên giòn , vớt ra trộn lẫn với đậu phộng. Xếp rau, cà chua, dưa leo,rau thơm đều ra đĩa , cho dế vào giữa . Ăn kèm với bánh tráng rất ngon.
- Nước chấm : Tương tự như hướng dẫn trên, cho thêm vị chua.
DẾ NƯỚNG
1. Nguyên liệu
- 100g Dế làm sạch để ráo nước
- Cây, que, hoặc vỉ nướng
- Dế ướp bột ngọt, bột nêm từ 5 - 10 phút
- Nước mắm cay ngọt
- Rau sống, phồng tôm.
2. Cách chế biến
- Dế ghim vào cây theo chiều ngang mình hoặc vỉ nướng. Đem nướng than cho đến khi dế chín giòn thơm và ngậy. Chiên giòn phồng tôm bày ra đĩa cùng rau sống , sau đó cho dế vào giữa .
- Nước chấm: Như đã hướng dẫn ở trên, nước chấm cay ngọt.
DẾ RANG MUỐI ỚT
Cách Chế biến :
- Cho muối ớt vào chảo rang 5 phút .sau đó bỏ Dế vào rang cùng cho đến khi dế chín
- Bạn sẽ có món ăn rất đặc biệt . Vị cay vị mặn cùng vị béo ngậy của Dế sẽ làm thực khách khó quên
- Món ăn này dùng kèm với dưa chuột , cóc , xà lách , rau thơm
GỎI DẾ
1.Nguyên liệu:
- 100g dế đã làm sạch
- 30g đậu phộng
- 40g xoài xanh, cóc thái chỉ, đậu phộng, bánh tráng, phồng tôm, húng, răm, mùi, nước mắm cay ngọt..
2.Cách chế biến :
- Dế ướp mắm ,tiêu, hạt nêm,gia vị,gừng ,tỏi băm nhỏ...trong 15 phút.
- Dầu đun sôi cho dế vào đảo 3-4 phút vớt ra để ráo dầu rồi cho ra đĩa trộn đậu phộng... đã chuẩn bị từ trước cho thêm gia vị cay ngọt cuộn ăn với bánh tráng (món này rất ngon hấp dẫn thực khách cả nam và nữ)
DẾ KHO TIÊU (Món này các hàng cơm rất ưa chuộng )
- Ướp dế với tiêu,tỏi, ớt,hạt nêm khoảng 10 phút sau đó cho một ít nước vào kho.khi nước cạn tiếp tục cho dầu ăn vào chiên nhỏ lửa đến lúc giòn là được.(món này ăn với cơm nóng dưa chuột, cà chua.)
DẾ CHIÊN BƠ
1. Nguyên Liệu:
- 300gr dế cơm.
- 2 thìa súp bột chiên giòn.
- 1 quả trứng gà.
- 1/2 thìa súp bột nêm.
- 2 thìa súp bơ.
2. Cách chế biến:
- Làm sạch dế, lấy bỏ ruột, sau đó rửa lại và để ráo nước.
Đập trứng gà vào bát, đánh tan với chút bột nêm, cho dế vào hỗn hợp trứng, để khoảng 5 phút cho ngấm gia vị.
- Đun bơ nóng chảy, gắp dế từ hỗn hợp trứng, lăn qua bột chiên giòn khô rồi thả vào chảo bơ rán vàng.
- Dọn dế ra dĩa, có thể chấm kèm với tương ớt.
DẾ KHO TỘ CƠM NIÊU
1.Nguyên liệu:
- 1 gr dế (khoảng 90 con), 2 muỗng nước mắm, 1 muỗng cà phê dầu mè, dầu hào, 1/2 muỗng cà phê ớt xay nhuyễn, một ít tiêu, bột ngọt.
2. Cách chế biến:
- Cho dế vào nồi đất, ướp gia vị: nước mắm, dầu mè, dầu hào, bột ngọt.
- Bắc nồi lên bếp, để lửa nhỏ riu riu khoảng 10 phút, khi sôi thì cho thêm 1/2 chén nước lạnh vào. Vẫn để nhỏ lửa đến khi nước kẹo lại, sền sệt là được.
- Cho ớt xay nhuyễn và tiêu vào để dậy mùi thơm.
- Dế kho tộ ăn kèm với các loại lá cóc, lá lụa, lá bằng lăng. Dùng với cơm trắng, nóng rất ngon.
TRANG TRẠI THANH XUÂN CHÚC BÀ CON THÀNH CÔNG!
Tắc kè là một vị thuốc quý. Nó giúp cơ thể chống lại sự mệt mỏi, chữa hen, chữa lao phổi và cường dương. Phần quý nhất của tắc kè chính là cái đuôi tái sinh. Khi nó bị đứt, chỉ sau một thời gian là nó lại mọc ra cái đuôi mới. Có người nuôi tắc kè chỉ để khai thác... đuôi!
Nuôi tắc kè không vất vả, nặng nhọc. Thậm chí, nuôi nó như một thú chơi như nuôi chim cảnh. Vì vậy, mọi nhà nên nghĩ tới. Tại sao lại không nuôi tắc kè!
"Trích bài viết của GS Nguyễn Lân Hùng"
TIÊU CHÍ KHI CHĂN NUÔI CỦA TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN :
- Chăn nuôi dễ dàng.
- Vốn đầu tư thấp.
- Thu nhập rất cao
- Thu mua sản phẩm đầu ra trong nhiều năm với giá cao nhất so với thị trường
Trong nhiều năm qua, TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN, là trang trại đầu tiên tại Miền bắc đã tạo dựng được một hướng đi mới, một mô hình làm kinh tế giỏi và đã mang lại nguồn thu nhập khá cao cho bà con trong cả nước.Trong quá trình chăn nuôi chúng tôi đã không ngừng nghiên cứu ra những kỹ thuật mới nhằm tiết kiệm rất nhiều chi phí,diện tích chuồng trại cũng như công sức, thời gian của người chăn nuôi.
Lâu nay dế mèn đã được đưa vào các quán nhậu, nhà hàng, khách sạn, cung cấp cho giới nuôi chim cảnh, cá cảnh, gà chọi…Với số lượng rất lớn .Ngoài ra chúng còn được dùng nguồn thức ăn chính cho tắc kè và bọ cạp. Chúng tôi nuôi những đối tượng này theo quy trình khép kín, và áp dụng theo mô hình an toàn sinh học với mục đích là tiết kệm chi phí và đem lại những sản phẩm sạch tới tay người tiêu dùng. Với quy mô ngày càng lơn mạnh, hiện nay chúng tôi ‘ Thu mua lại toàn bộ hàng thương phẩm “.của các con vật nuôi trong trang trại cho bà con trên cả nước
( Trong hai năm 2010 – 2011 .TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN đã được VTV2 phát sóng (Trong chương trình “Bạn của nhà nông” ). Và trên VTV16, VTV14, VTV5, Hà nội 1…vào tháng 9/2010, tháng 2,3,4,5,6,9,10,11/2011.)
Xét thấy sự phát triển ngày một vững chắc, những sáng tạo cải tiển trong phương pháp nuôi và sự góp sức thực sự cùng bà con về đầu ra trong những năm qua. Năm 2011 TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN đã được “Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn” chọn làm trang trại đầu tiên nuôi tắc kè, bọ cạp, dế mèn thành công trên toàn quốc theo quy trình chăn nuôi khép kín, nhằm quảng bá rộng rải tới các huyện, xã trong cả nước.
XIN MỜI BÀ CON XEM LẠI CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT SÓNG CỦA VTV2 VÀ BỘ NÔNG NGHIỆP TẠI ĐÂY:
VIDEO KỸ THUẬT NUÔI TẮC KÈ,BỌ CẠP PHẦN I XEM TẠI ĐÂY VIDEO KỸ THUẬT NUÔI TẮC KÈ,BỌ CẠP PHẦN II XEM TẠI ĐÂY
VIDEO KỸ THUẬT NUÔI DẾ PHẦN I XEM TẠI ĐÂY VIDEO KỸ THUẬT NUÔI DẾ PHẦN II XEM TẠI ĐÂY
(VIDEO NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN DO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GHI HÌNH CHÚNG TÔI SẼ CẬP NHẬT SỚM NHẤT).
Ban đầu, do áp dụng mô hình cũ nên số vốn đầu tư cho dụng cụ nuôi của TRANG TRẠI THANH XUÂN rất lớn, khoảng 50.000 đồng/1 bộ chậu nhựa và lồng bàn. Đó là chưa kể nuôi dế bằng xô chậu rất hôi, phải có khu riêng, phải làm lán trại và kệ gỗ rất tốn kém. Công sức bỏ ra nhiều mà hiệu quả không cao. Sau này, qua tìm tòi, chúng tôi đã áp dụng phương pháp mới. Thay vì sử dụng xô chậu, chúng tôi dùng thùng carton, mua lại từ các cơ sở thu mua giấy vụn với giá từ 3.000-5.000 đồng/chiếc. Loại thùng này giúp người nuôi giảm vốn đầu tư dụng cụ. Hơn nữa, số lượng côn trùng nuôi trong thùng giấy có thể nhiều gấp 10 lần so với chậu.
Hiện nay, không chỉ nhà hàng, các cửa hàng bán chim cảnh mà các hiệu thuốc cũng đặt mua. Hiện chúng tôi đang xuất khẩu côn trùng sấy khô và đông lạnh sang Trung Quốc làm thuốc và chế biến món ăn.
TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN:
Cơ sở 1:119 TAM TRINH- MAI ĐỘNG- HOÀNG MAI- HÀ NỘI.
LH: Mrs XUÂN - ĐT: 097.487.0000
Cơ sở 2: THÔN HÓP- XÃ MỸ PHÚC- H.MỸ LỘC- NAM ĐỊNH.
LH: BÁC MẠC - ĐT: 0350.3818.159- 0945.370.300
- CHĂN NUÔI DỄ DÀNG.
- VỐN ĐẦU TƯ THẤP.
- THU NHẬP RẤT CAO.
- THU MUA SẢN PHẨM ĐẦU RA TRONG NHIỀU NĂM VỚI GIÁ CAO NHẤT SO VỚI THỊ TRƯỜNG.
TRONG NHIỀU NĂM QUA, TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN LÀ TRANG TRẠI ĐẦU TIÊN TẠI MIỀN BẮC ĐÃ TẠO DỰNG ĐƯỢC MỘT HƯỚNG ĐI MỚI, MỘT MÔ HÌNH LÀM KINH TẾ GIỎI VÀ ĐÃ MANG LẠI NGUỒN THU NHẬP KHÁ CAO CHO BÀ CON TRONG CẢ NƯỚC. TRONG QUÁ TRÌNH CHĂN NUÔI CHÚNG TÔI ĐÃ KHÔNG NGỪNG NGHIÊN CỨU RA NHỮNG KỸ THUẬT MỚI NHẰM TIẾT KIỆM RẤT NHIỀU CHI PHÍ, DIỆN TÍCH CHUỒNG TRẠI CŨNG NHƯ CÔNG SỨC, THỜI GIAN CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI.
LÂU NAY DẾ MÈN ĐÃ ĐƯỢC ĐƯA VÀO CÁC QUÁN NHẬU, NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN HOẶC CUNG CẤP CHO GIỚI NUÔI CHIM CẢNH, CÁ CẢNH, GÀ CHỌI... VỚI SỐ LƯỢNG RẤT LỚN. NGOÀI RA CHÚNG CÒN ĐƯỢC DÙNG LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHÍNH CHO TẮC KÈ VÀ BỌ CẠP...
CHÚNG TÔI NUÔI NHỮNG ĐỐI TƯỢNG NÀY THEO MỘT QUY TRÌNH KHÉP KÍN VÀ ÁP DỤNG THEO MÔ HÌNH AN TOÀN SINH HỌC VỚI MỤC ĐÍCH LÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ VÀ ĐEM LẠI NHỮNG SẢN PHẨM SẠCH TỚI TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG. VỚI QUY MÔ NGÀY CÀNG LỚN MẠNH HIỆN NAY CHÚNG TÔI THU MUA LẠI TOÀN BỘ HÀNG THƯƠNG PHẨM CỦA CÁC CON VẬT NUÔI TRONG TRANG TRẠI CHO BÀ CON TRÊN CẢ NƯỚC.
TRONG HAI NĂM 2010-2011 TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐÃ ĐƯỢC VTV2 PHÁT SÓNG (TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẠN NHÀ NÔNG), VTC16, VTC14, VTV5, HÀ NỘI I... VÀO THÁNG 9/2010, THÁNG 2,3,4,5,6,9,10,11/2011.
XÉT THẤY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀY MỘT VỮNG CHẮC, NHỮNG SÁNG TẠO CẢI TIẾN TRONG PHƯƠNG PHÁP NUÔI VÀ SỰ GÓP SỨC THỰC SỰ CÙNG BÀ CON VỀ ĐẦU RA TRONG NHỮNG NĂM QUA. NĂM 2011 TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐÃ ĐƯỢC BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHỌN LÀM TRANG TRẠI ĐẦU TIÊN NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN THÀNH CÔNG TRÊN TOÀN QUỐC THEO QUY TRÌNH CHĂN NUÔI KHÉP KÍN, NHẰM QUẢNG BÁ RỘNG RÃI TỚI CÁC HUYỆN, XÃ TRONG CẢ NƯỚC.
(HIỆN NAY, MỘT SỐ CƠ SỞ SAO CHÉP NỘI DUNG, HÌNH ẢNH CỦA TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐỂ QUẢNG CÁO)
ĐỂ TRÁNH THIỆT HẠI BÀ CON XIN LƯU Ý: CHO TỚI NAY TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN LÀ TRANG TRẠI DUY NHẤT NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN ĐƯỢC BỘ NÔNG NGHIỆP, VTV2, VTV14, VTV16, VTV5, HÀ NỘI 1, VÀ ĐÀI CÁC TỈNH PHÁT SÓNG.
TRANG TRẠI THANH XUÂN CHUYÊN CUNG CẤP CON GIỐNG VÀ KÈM THEO SÁCH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI CỦA TỪNG LOẠI CHO BÀ CON TOÀN QUỐC:
- TẮC KÈ GIỐNG. Vào google gõ:KỸ THUẬT NUÔI TẮC KÈ VTV2 PHÁT SÓNG. - BỌ CẠP GIỐNG.Vào google gõ:KỸ THUẬT NUÔI BỌ CẠP VTV2 PHÁT SÓNG.
- DẾ MÈN GIỐNG.
- RẾT GIỐNG
- SÂU GIỐNG.
- TẮC KÈ BAY.
- KỲ TÔM (RỒNG KIỂNG) hoặc chế biến các món đặc sản.
- TRỨNG DẾ - loại khay to nở khoảng 6 - 8 nghìn trứng.
NGOÀI RA CHÚNG TÔI CHUYÊN CUNG CẤP CHO NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN, QUÁN NHẬU CÁC LOẠI SAU VỚI SỐ LƯỢNG LỚN VÀ THƯỜNG XUYÊN:
- DẾ SẠCH (ĂN BỘT ĐẬU XANH).
(Lưu ý: Sản phẩm dế sạch là sản phẩm độc quyền của cơ sở chúng tôi. Sơ chế theo cách mới an toàn, không bị dị ứng cho người dùng, dế có mùi thơm quý vị sẽ phân biệt được ngay khi mua hàng.
- DẾ VÀNG.
- DẾ TRẮNG.
- DẾ TRỨNG.
- DẾ LỘT.
- BỌ CẠP.
- TẮC KÈ.
- SÂU, CÔNG, MỐI CHÚA, NHỆN HÙM.
- RẾT, BỬA CỦI (ông uống bà khen)
- RƯỢU NGÂM TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ...
Xin liên hệ:
Mrs XUÂN - 097.487.0000
ĐC: 119 TAM TRINH - HOÀNG MAI- HÀ NỘI.
Lưu ý:
CÁC BẠN Ở XA KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TỚI TRANG TRẠI XIN MỜI MUA HÀNG BẰNG HÌNH THỨC CHUYỂN KHOẢN:
"CHỦ TK: TRẦN THỊ THANH XUÂN. SỐ TK: 1500205375877. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI".
CHÚNG TÔI SẼ CHUYỂN HÀNG TỚI TAY BÀ CON MỘT CÁCH AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO NHANH NHẤT.
Nuôi Dế rất dễ dàng mang lại hiệu quả kinh tế cao,không tốn nhiều thời gian chăm sóc,không tốn diện tích ,không ô nhiễm môi
trường,vốn đầu tư ít,dễ thu hồi vốn,kể cả những hộ gia đình sống ở khu đô thị vẫn có thể nuôi được.
Trong những năm gần đây món ăn từ côn trùng đã thu hút được rất nhiều thực khách ở Châu Âu,Châu Á, trong đó có Việt Nam.Trong các loại côn trùng được sử dụng thì ưa chuộng hơn cả là thịt dế,thịt dế giàu đạm,canxi,vị ngon không kém thịt cua nên càng nhiều khách tìm đến. Theo các tài liệu nước ngoài dế mèn còn làm thuốc chữa bệnh,Dế mèn là loại côn trùng giàu protit,ít chất béo,giúp giảm lượng coletoron trong máu,thịt dế mèn còn được dùng trong các trường hợp chữa chứng nhiễm độc nước tiểu,chứng sỏi thận...
Do nhu cầu thị trường đang tăng cao,số lượng dế thịt do các trang trại nuôi không đáp ứng đủ TRANG TRẠI DẾ THANH XUÂN đã và đang cung cấp dế mèn giống và dế thịt cho các hộ chăn nuôi, các nhà hàng, khách sạn.
Sau đây chúng tôi xin hướng dẫn kỹ thuật và một số kinh nghiệm nuôi của trang trại chúng tôi tới các bạn:
KỸ THUẬT NUÔI DẾ: (CÁCH NUÔI THÔNG THƯỜNG)
1. Phân biệt dế đực, dế cái
- Dế đực cánh màu nâu pha đen, không bóng mượt.
Dế cái cánh màu đen, bóng mượt.
- Dế đực bụng nhỏ hơn.
Dế cái bụng to hơn vì bụng dế cái có trứng.
- Dế đực không có máng đẻ trứng.
Dế cái có máng đẻ trứng ở phần đuôi, giống cái kim khâu quần áo dể dế cái cắm xuống đất đẻ trứng.
- Dế đực kêu để ve vãn con cái.
Dế cái không kêu được.
2. Vòng sinh trưởng
- Dế mẹ đẻ trứng đã được thụ tinh sau 9 - 12 ngày dế con sẽ nở.
- Nuôi dế từ khi mới nở tới khi thu hoạch khoảng 40 - 45 ngày.
- Dế trưởng thành từ 50 - 55 ngày trở đi bắt đầu sinh sản.
3. Dụng cụ nuôi và hình thức nuôi
- Dụng cụ nuôi và hình thức nuôi là khâu quan trọng trong quá trình chăn nuôi dế. Nó không chỉ liên quan đến kinh phí đầu tư trong chăn nuôi mà còn ảnh hưởng đến sản lượng cũng như mức độ hao hụt của dế.
Nuôi trong chậu nhựa: chậu cao 35 - 40cm, đường kính 40 - 50cm, nuôi bằng chậu đỡ tốn diện tích, phù hợp vì giá cả không quá cao, rất tiện ích nên trang trại chúng tôi chọn cách nuôi này.
Nuôi trong thùng nhựa: dùng loại thùng 60 lít, nên mua loại có nắp đậy sau đó chọc thủng lỗ nhỏ bằng đầu que diêm lên nắp thùng tạo độ thoáng.
Nuôi trong khay hình chữ nhật và sếp các hộp đè nên nhau để tiết kiệm diện tích phù hợp với nuôi với quy mô lớn. Tuy nhiên đây cũng là hình thức cần đầu tư lớn nhất.
Nuôi trong thùng xốp, thùng bìa cát tông: tuy nhiên cách nuôi này dế sẽ bò được ra ngoài, cắn thủng trốn thoát dễ gây mất mát.
Ngoài ra có thể tận dụng các vật liệu khác để nuôi dế như thùng tôn, thùng gỗ, chum, lu, vại.
- Cái dế bắc nồi cơm, cọng rơm, giấy là những vật tạo khoảng không cho dế mèn sinh sống leo trèo, lột xác và trốn tránh kẻ thù. Mỗi lấn lột xác dế rất mèm và thường bị đồng loại cắn, ăn vì thế cần tạo nhiều không gian sinh sống cho dế như vậy sẽ tránh được hao hụt trong chăn nuôi. Các loại giấy đã qua sử dụng hoặc giấy báo được vo lại rất hữu ích để nuôi dế, dưới đáy chậu nuôi được lót 1 lớp giấy sẽ dễ dàng hơn cho lần vệ sinh sau, đồng thời đây cũng là thứ để dế mèn gậm nhấm.
- Khay đựng thức ăn: bạn có thể tận dùng nắp nhựa có sẵn, vỏ hộp sữa chua, các đĩa chấm thức ăn có đường kính từ 4 - 5cm, có vành cao 1cm, hoặc các bạn có thể tự đổ bằng xi măng.
- Khay đựng nước uống: tương tự như khay đựng thức ăn. Các bạn chú ý dù làm khay đựng thức ăn hay nước uống đều phải làm nhám cả hai mặt để dế mèn có thể leo trèo ăn uống dễ dàng.
- Đất cho dế đẻ: tôi thường dùng đất cát, hoặc có thể trộn theo tỷ lệ 2 đất, 1 cát giữ ẩm cho dế đẻ.
4. Thức ăn cho dế
- Các bạn có thể tận dụng nhiều loại thực vật như các loại cỏ, lá rau khoai lang, lá sắn, lá đu đủ, rau muống, cùi dưa hấu, dưa chuột... tất cả các rau, cỏ cho dế ăn đều phải được rửa sạch, không có thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo vệ sinh cho dế ăn.
- Ngoài ra các bạn có thể cho dế ăn bổ xung các loại cám đã nghiền mịn.
- Cần đảm bảo dế luôn có nước sạch để uống.
5. Cách chọn dế giống
- Chọn dế to, khỏe, đầy đủ râu, cánh, chân.
- Ghép theo tỷ lệ 1 đực với 2 cái.
- Tùy thuộc hình thức nuôi để các bạn quyết định số lượng dế giống, trong một chậu các bạn để 1 khay nước cho dế uống, 1 khay đất cho dế đẻ, 2 khay đựng thức ăn, 3 cái dế cho dế mèn đậu, trèo leo.
6. Cách cho dế đẻ
- Sau khi dế mọc cánh các bạn chọn và ghép giống.
- Thường 2 - 3 ngày sau dế cái sẽ bắt đầu đẻ trứng, khi đó các bạn cho khay đất ẩm vào cho dế đẻ. Tôi thường cho khay đất cho dế đẻ từ sáng hôm trước và sáng hôm sau thay bằng khay đất khác.
- Những ngày đầu tỷ lệ nở của trứng ít hơn do không phải tất cả trứng đều được thụ tinh 100%.
- Dế đẻ liên tục đến khi rạc thì chết thường từ 20 đến 30 ngày.
7. Cách ấp trứng
- Sau khi lấy khay trứng ra tôi thường xịt nước cho ẩm, sau đó cho vào trong thùng ấp, xếp các khay trứng chồng nên nhau, dùng khăn ẩm để phủ nên.
- Nhiệt độ cần cho trứng nở khoảng 24 - 25 độ C. Hàng ngày xịt nước để giữ độ ẩm và nhiệt độ, tôi thường xịt ngày 2 lần vào mùa hè, 1 lần vào mùa đông, các bạn cũng nhớ không xịt quá nhiều nước nếu không trứng sẽ dễ bị ung.
- Sau 9 - 12 ngày dế sẽ nở, các bạn nên ghi nhớ thời gian, hoặc quan sát trứng, để cho khay trứng ra chậu nuôi kịp thời. Trứng nở sau 4 - 5 ngày là hết, các bạn bỏ khay đó ra ngoài vét hết đất và tiếp tục cho dế đẻ lần sau.
- Tôi thường để 2 - 3 khay trứng vào một chậu nuôi như thế vừa đảm bảo mật độ vừa tạo đồng đều cho dế mèn. Các bạn không nên để khay trứng đẻ của 2 - 3 ngày khác nhau vào cùng một chậu, như vậy khi dế nở sẽ có con to, con nhỏ không đồng đều.
8. Cách nuôi dế từ mới nở đến 15 ngày tuổi
- Dế mới nở từ 2 khay trứng trung bình được khoảng 2000 con.
- Các bạn để từ 1 - 2 cái dế bắc nồi cơm vào chậu nuôi cho dế có chỗ đậu, leo treo, trú ẩn.
- Để vào chậu dế 2 - 3 khay thức ăn (loại khay nhỏ).
- Do lúc này dế vẫn còn nhỏ nên các bạn không được để khay nước vào mà chỉ cho dế uống nước bằng cách phun vào búi cỏ, hoặc lá rau cho dế ăn. Các bạn cũng có thể dùng miếng vải tẩm nước cho dế hút nước.
9. Cách nuôi dế từ 15 đến 45 ngày tuổi
- Lúc này dế đã lớn các bạn có thể đặt khay nước vào cho dế uống được mà không sợ dế bị chết đuối nữa. Tôi thường để 1 khay nước, 2 khay thức ăn cho dế. Các bạn nên cho thêm dế cho dế mèn đậu.
- Nếu mật độ dế quá đông các bạn nên tách bớt ra các chậu nuôi khác, chậu nuôi đảm bảo khoảng 1000 con.
- Các bạn có thể cho thêm các loại lá rau, cỏ cho dế ăn.
- Cứ mỗi ngày thay nước cho dế một lần, khay thức ăn thì 2 ngày một lần, nếu còn cám các bạn lên bỏ đi và thay cám mới. Tuỳ theo tốc độ dế ăn mà các bạn cho ăn phù hợp đảm bảo không lãng phí.
- Khoảng 5 - 7 ngày các bạn nên vệ sinh chậu nuôi một lần.
10. Cách làm thịt dế
- Làm thịt dế trước khi dế mọc cánh, thường từ 45 - 50 ngày tuổi, vì lúc này trọng lượng dế lớn nhất, béo nhất, thu hoạch lúc này các bạn sẽ có sản phẩm thịt dế chất lượng nhất.
- Trước khi làm thịt các bạn ngâm dế trong nước muối pha loãng khoảng 2 phút. Một tay cầm dế, tay kia cấu nhẹ phần mẩu đuôi và từ từ rút ruột dế ra khỏi bụng.
- Sau khi đã làm sạch ruột dế các bạn rửa lại bằng nước sạch khoảng 2 - 3 lần và để ráo nước, lúc này các bạn có thể chế biến ra các món mình thích, hoặc trữ lạnh tiêu thụ dần.
- Những con dế còn bé các bạn dồn lại, tiếp tục nuôi phục vụ những lần thu hoạch sau.
Hiện tại TRANG TRẠI THANH XUÂN đã áp dụng PHƯƠNG PHÁP NUÔI MỚI cực kỳ hiệu quả và đã được VTV2 phát sóng vào đầu Tháng 9/2010:
- Giảm bớt đầu tư dụng cụ nuôi (ví dụ: Từ 6 triệu đồng giảm xuống còn 2 trăm nghìn đồng),giảm bớt thời gian, công sức chăm sóc,mà nuôi đươc số lượng dế lớn, dế không ăn thịt lẫn nhau.
- Không cần cho dế uống nước bằng khay xi măng.
- Không cần xịt nước trong quá trình ấp trứng.
- Không cần vệ sinh dụng cụ nuôi.
- Nuôi qua mùa đông.
(Phương pháp mới này do trực tiếp chủ trang trại nghiên cứu và đã áp dụng thành công).
11. CÁC MÓN ĂN VÀ RƯỢU NGÂM CÁC LOẠI
BỔ DƯỠNG TẮC KÈ NƯỚNG
Muốn có món tắc kè nướng đúng cách, trước hết ta phải chọn những con thật to (khoảng 150gr trở lên), đem cắt đầu, mổ bỏ ruột, chặt bỏ 4 chân, rửa sạch bằng rượu thay vì nước để thịt không bị tanh. Tốt nhất là nướng tắc kè trên bếp than hồng. Kinh nghiệm dân gian cho biết đuôi tắc kè là phần quan trọng nhất, bổ dưỡng nhất nên khi nướng phải chú ý đừng cho cháy khét, nếu không sẽ mất hết tác dụng.
Khi vừa chín vàng, thịt tắc kè sẽ bốc lên một mùi thơm lựng, hấp dẫn. Trước khi ăn ta dùng một thanh tre mỏng cạo sạch lớp vảy bị cháy khét, sau đó dùng tay gỡ từng thớ thịt chấm với muối tiêu chanh hoặc xì dầu.
XÌ XỤP CHÁO TẮC KÈ
Món khoái khẩu thứ hai là cháo tắc kè. Cháo nấu chung với nấm, củ hành. Tắc kè sau khi lột da, làm sạch, cắt bỏ đầu từ mắt trở lên rồi đem bằm cho thật nhuyễn, xong ướp với tiêu, tỏi, hành, nước mắm. Sau đó bắc chảo lên xào cho đến lúc chín vàng, bốc thơm là được. Khi ăn múc cháo nóng ra tô rồi cho thịt tắc kè vừa xào chín vào vừa thổi vừa ăn, húp tới đâu ngon ngọt tới đó.
NỘM TẮC KÈ
Tắc kè xé phay trộn với bắp chuối rau răm thì khỏi phải nói, thịt vừa thơm ngon như thịt ếch, lại vừa dai vừa mềm như thịt gà, ăn miễn chê.
RƯỢU TẮC KÈ
Theo sách cổ thì tắc kè là vị thuốc quí tương đương với nhân sâm. Thường được dùng trong những trường hợp bất lực ở đàn ông. Khi dùng phải dùng 1 đôi (một đực một cái mới công hiệu). Ngoài ra tắc kè còn là vị thuốc bổ phế, dùng để chữa các chứng ho lâu ngày không hết.
Phương thuốc: Tắc Kè (1 đực, 1 cái) 50g, đảng sâm 80g, huyết giác 10g, trần bì 10g, tiểu hồi 10g, đường cát 40g, rượu nếp 400 2 lít.
Cách bào chế:
Dùng tươi: Chặt bỏ đầu từ 2 mắt trở lên, bỏ 4 bàn chân, lột da, mổ bụng, bỏ nội tạng, nướng thật vàng thơm, nhớ giữ còn đuôi.
Dùng khô: Mổ bụng, bỏ hết phủ tạng, lau sạch bằng giấy bản tẩm rượu. Đem phơi hay sấy khô. Khi dùng nhúng vào nước sôi, cạo sạch lớp vảy ở lưng, chặt bỏ đầu từ dưới 2 mắt trở lên và 4 bàn chân. Tẩm rượu (hoặc mật ong) nướng cho vàng đều. Ngâm 2 con trong 1 lít rượu gạo 40 độ, cho các vị thuốc đã nói ở trên vào,chôn dưới đất 100 ngày (bách nhật) để cân bằng âm dương rồi mới đào lên. Sau đó lọc bỏ bã, cho vào chai thủy tinh, đậy nút kín
Cách dùng:Mỗi lần uống 1 ly nhỏ (30ml). Ngày 3 lần trước bữa ăn.
Công dụng: Bổ phế, bình suyễn, bổ thận tráng dương.
Chủ trị: Thận dương suy kém, đau lưng mỏi gối, tiểu đêm, hen suyễn (thể hư hàn).
RƯỢU DẾ
Cách làm: Dế cho nhịn ăn 2 ngày cho sạch ruột ngâm với một ít rượu 40 độ C khoảng 20 phút rồi vớt chúng sang bình ngâm với1 lít rượu 40 độ khoảng 200g dế.Ngâm sau khoảng 1 tuần là uống được.Rất thơm ngon bổ dưỡng.
RƯỢU RẾ
Con rết còn có tên là ngô công, thiên long, bách túc, bách cước. Chúng sống ở dưới những khúc gỗ mục, các hòn đá, mái nhà mục nát. Con rết có 2 chất độc gần giống nọc ong, có tính phá huyết.
Theo Đông y : con rết vị cay, tính ôn, có độc, vào kinh can. Tác dụng khử phong, trấn kinh, giải độc rắn cắn. Dùng rượu rết bôi lên mụn nhọt có tác dụng tiêu nhọt, trừ viêm. Rượu rết xoa bóp khi bị đau nhức sẽ đỡ rất nhanh.
RƯỢU BỌ CẠP
Cách làm: Rửa sạch bằng cách ngâm khoảng 20 con bọ cạp với một ít rượu đậu khoảng 20 phút, sau đó gắp bọ cạp sang bình ngâm có chứa 1 lit rượu 40 độ. Đã có rất nhiều khách mua khen mở ra thất thơm, uống rất đậm đà.
Công dụng: Động kinh, người co quắp, bị cấm khẩu miệng méo, bán thân bất toại, thiên đầu thống, tràng nhạc, ung nhọt vỡ mủ.
DẾ CHIÊN GIÒN
1. Nguyên Liêu
- 100 g Dế làm sạch để ráo nước
- Gừng , tỏi ,xả băm nhỏ.
- Lá chanh thái chỉ.
2. Cách chế biến
- Bột ngọt, bột nêm, dầu hào (đường), dấm, ướp trong vòng 3-5 phút, cho vào chảo chiên chin, vừa độ giòn ngậy, cho ra bát có sẵn một ít gừng, tỏi, xả băm nhỏ và lá chanh thái chỉ, trộn đều để dậy mùi thơm.
- Bày ra đĩa gồm lá thơm,lá lốt, phồng tôm, …
3. Cách chế biến nước chấm
- Tỏi, sả, ớt băm nhở, bột ngọt, đường, nước mắm, và tương ớt trộn đều sao cho nước chấm có độ sánh, có vị cay chua ngọt là được.
DẾ CHIÊN BỘT
1. Nguyên Liệu
- 100 g Dế làm sạch để ráo nước.
- 70g bột chiên tôm
- 50g cải xà lách
- 50g rau sống các loại
- 1 Trái dưa leo
- 1 Trái cà chua
- 10g đậu phộng hạt
- 10g tỏi, ớt , xả và me
1. Cách chế biến
- Đun sôi dầu ăn chiên giòn đậu phộng vớt ra. Khuấy tiêu , bộtchiên tôm dẻo đều , cho dế vào trộn đều. Cho dế vào chảo chiên giòn , vớt ra trộn lẫn với đậu phộng. Xếp rau, cà chua, dưa leo,rau thơm đều ra đĩa , cho dế vào giữa . Ăn kèm với bánh tráng rất ngon.
- Nước chấm : Tương tự như hướng dẫn trên, cho thêm vị chua.
DẾ NƯỚNG
1. Nguyên liệu
- 100g Dế làm sạch để ráo nước
- Cây, que, hoặc vỉ nướng
- Dế ướp bột ngọt, bột nêm từ 5 - 10 phút
- Nước mắm cay ngọt
- Rau sống, phồng tôm.
2. Cách chế biến
- Dế ghim vào cây theo chiều ngang mình hoặc vỉ nướng. Đem nướng than cho đến khi dế chín giòn thơm và ngậy. Chiên giòn phồng tôm bày ra đĩa cùng rau sống , sau đó cho dế vào giữa .
- Nước chấm: Như đã hướng dẫn ở trên, nước chấm cay ngọt.
DẾ RANG MUỐI ỚT
Cách Chế biến :
- Cho muối ớt vào chảo rang 5 phút .sau đó bỏ Dế vào rang cùng cho đến khi dế chín
- Bạn sẽ có món ăn rất đặc biệt . Vị cay vị mặn cùng vị béo ngậy của Dế sẽ làm thực khách khó quên
- Món ăn này dùng kèm với dưa chuột , cóc , xà lách , rau thơm
GỎI DẾ
1.Nguyên liệu:
- 100g dế đã làm sạch
- 30g đậu phộng
- 40g xoài xanh, cóc thái chỉ, đậu phộng, bánh tráng, phồng tôm, húng, răm, mùi, nước mắm cay ngọt..
2.Cách chế biến :
- Dế ướp mắm ,tiêu, hạt nêm,gia vị,gừng ,tỏi băm nhỏ...trong 15 phút.
- Dầu đun sôi cho dế vào đảo 3-4 phút vớt ra để ráo dầu rồi cho ra đĩa trộn đậu phộng... đã chuẩn bị từ trước cho thêm gia vị cay ngọt cuộn ăn với bánh tráng (món này rất ngon hấp dẫn thực khách cả nam và nữ)
DẾ KHO TIÊU (Món này các hàng cơm rất ưa chuộng )
- Ướp dế với tiêu,tỏi, ớt,hạt nêm khoảng 10 phút sau đó cho một ít nước vào kho.khi nước cạn tiếp tục cho dầu ăn vào chiên nhỏ lửa đến lúc giòn là được.(món này ăn với cơm nóng dưa chuột, cà chua.)
DẾ CHIÊN BƠ
1. Nguyên Liệu:
- 300gr dế cơm.
- 2 thìa súp bột chiên giòn.
- 1 quả trứng gà.
- 1/2 thìa súp bột nêm.
- 2 thìa súp bơ.
2. Cách chế biến:
- Làm sạch dế, lấy bỏ ruột, sau đó rửa lại và để ráo nước.
Đập trứng gà vào bát, đánh tan với chút bột nêm, cho dế vào hỗn hợp trứng, để khoảng 5 phút cho ngấm gia vị.
- Đun bơ nóng chảy, gắp dế từ hỗn hợp trứng, lăn qua bột chiên giòn khô rồi thả vào chảo bơ rán vàng.
- Dọn dế ra dĩa, có thể chấm kèm với tương ớt.
DẾ KHO TỘ CƠM NIÊU
1.Nguyên liệu:
- 1 gr dế (khoảng 90 con), 2 muỗng nước mắm, 1 muỗng cà phê dầu mè, dầu hào, 1/2 muỗng cà phê ớt xay nhuyễn, một ít tiêu, bột ngọt.
2. Cách chế biến:
- Cho dế vào nồi đất, ướp gia vị: nước mắm, dầu mè, dầu hào, bột ngọt.
- Bắc nồi lên bếp, để lửa nhỏ riu riu khoảng 10 phút, khi sôi thì cho thêm 1/2 chén nước lạnh vào. Vẫn để nhỏ lửa đến khi nước kẹo lại, sền sệt là được.
- Cho ớt xay nhuyễn và tiêu vào để dậy mùi thơm.
- Dế kho tộ ăn kèm với các loại lá cóc, lá lụa, lá bằng lăng. Dùng với cơm trắng, nóng rất ngon.
TRANG TRẠI THANH XUÂN CHÚC BÀ CON THÀNH CÔNG!