ngockhuyen001
Member
Không phải ai sinh ra cũng có được một nụ cười đẹp như mong muốn. Một hàm răng xấu, khấp khểnh sẽ khiến nụ cười trông kém duyên và làm bạn mất tự tin khi giao tiếp, làm mất điểm trong mắt đối phương. Ngày nay đã có rất nhiều phương pháp nha khoa thẩm mỹ hoàn toàn có thể giúp bạn khắc phục những khuyết điểm trên.
Trong số đó, bọc răng sứ là phương pháp được nhiều người ưa chuộng nhất để “thay áo mới” cho nụ cười. Vậy bọc răng sứ làm gì, có gây hại về sau không, hãy cùng Nha khoa Sunshine tìm hiểu ngay dưới đây nhé!
Bọc răng sứ làm gì
Bọc răng sứ thẩm mỹ là giải pháp phục hình răng được áp dụng rộng rãi và được nhiều khách hàng ưu tiên chọn lựa, giúp phục hình và cải thiện lại răng trong các trường hợp như răng sứt mẻ, răng thưa, răng nhiễm kháng sinh, răng sâu, viêm tủy, mòn men…
TÌM HIỂU NHIỀU HƠN TẠI >>>>> Răng sứ kim loại và răng toàn sứ
Đây là thủ thuật “mặc áo ngoài cho răng”, mang đến cho răng một dáng vẻ mới, đều đặn, trắng sáng tự nhiên như răng thật, để bạn luôn tự tin với nụ cười xinh rạng rỡ.
Có thể hiểu đơn giản, răng sứ đóng vai trò là một chiếc răng giả, bao phủ toàn bộ và thực hiện chức năng của thân răng. Các ưu điểm của răng sứ có thể kể đến như:
+Độ bền cao
+Đảm bảo chức năng ăn nhai như răng thật
+Răng đều đặn, trắng sáng tự nhiên như răng thật và không bị bám đen
+An toàn, nhanh chóng và cam kết không gây bất kỳ biến chứng nào, không gây kích ứng cho cơ thể
+Dáng răng phù hợp với gương mặt và cá tính, không rập khuôn – không gượng gạo.
+Phương pháp bọc răng sứ có thể áp dụng cho mọi độ tuổi, giới tính giúp mang lại một hàm răng trắng, đều và đẹp tự nhiên theo thời gian. Bọc răng sứ không hạn chế đối tượng, chỉ cần bạn có nhu cầu làm đẹp cho nụ cười thì đều có thể
XEM THÊM>>>>> Bọc răng sứ là làm như thế nào
Những trường hợp nào nên bọc răng sứ?
Răng bị nứt gãy, vỡ, sứt mẻ, hở kẽ gây khó cho việc ăn nhai và làm mất thẩm mỹ;
- Răng có bề mặt men bong tróc, nhiễm màu nặng không thể tẩy trắng được;
- Răng có hình dạng không đẹp;
- Răng bị suy yếu do sâu răng quá nặng.
- Kết hợp khi thực hiện phục hình răng bằng cấy ghép implant ( dùng trong trường hợp bị mất răng vĩnh viễn, bị tiêu xương ổ chân răng)
Chuyên gia tư vấn: Bọc răng sứ làm gì - ưu nhược điểm
Trong số đó, bọc răng sứ là phương pháp được nhiều người ưa chuộng nhất để “thay áo mới” cho nụ cười. Vậy bọc răng sứ làm gì, có gây hại về sau không, hãy cùng Nha khoa Sunshine tìm hiểu ngay dưới đây nhé!
Bọc răng sứ làm gì
Bọc răng sứ thẩm mỹ là giải pháp phục hình răng được áp dụng rộng rãi và được nhiều khách hàng ưu tiên chọn lựa, giúp phục hình và cải thiện lại răng trong các trường hợp như răng sứt mẻ, răng thưa, răng nhiễm kháng sinh, răng sâu, viêm tủy, mòn men…
TÌM HIỂU NHIỀU HƠN TẠI >>>>> Răng sứ kim loại và răng toàn sứ
Đây là thủ thuật “mặc áo ngoài cho răng”, mang đến cho răng một dáng vẻ mới, đều đặn, trắng sáng tự nhiên như răng thật, để bạn luôn tự tin với nụ cười xinh rạng rỡ.
Có thể hiểu đơn giản, răng sứ đóng vai trò là một chiếc răng giả, bao phủ toàn bộ và thực hiện chức năng của thân răng. Các ưu điểm của răng sứ có thể kể đến như:
+Độ bền cao
+Đảm bảo chức năng ăn nhai như răng thật
+Răng đều đặn, trắng sáng tự nhiên như răng thật và không bị bám đen
+An toàn, nhanh chóng và cam kết không gây bất kỳ biến chứng nào, không gây kích ứng cho cơ thể
+Dáng răng phù hợp với gương mặt và cá tính, không rập khuôn – không gượng gạo.
+Phương pháp bọc răng sứ có thể áp dụng cho mọi độ tuổi, giới tính giúp mang lại một hàm răng trắng, đều và đẹp tự nhiên theo thời gian. Bọc răng sứ không hạn chế đối tượng, chỉ cần bạn có nhu cầu làm đẹp cho nụ cười thì đều có thể
XEM THÊM>>>>> Bọc răng sứ là làm như thế nào
Những trường hợp nào nên bọc răng sứ?
Răng bị nứt gãy, vỡ, sứt mẻ, hở kẽ gây khó cho việc ăn nhai và làm mất thẩm mỹ;
- Răng có bề mặt men bong tróc, nhiễm màu nặng không thể tẩy trắng được;
- Răng có hình dạng không đẹp;
- Răng bị suy yếu do sâu răng quá nặng.
- Kết hợp khi thực hiện phục hình răng bằng cấy ghép implant ( dùng trong trường hợp bị mất răng vĩnh viễn, bị tiêu xương ổ chân răng)
Chuyên gia tư vấn: Bọc răng sứ làm gì - ưu nhược điểm