các công ty bảo vệ

donghoo

Junior Member
Góc nhìn về an ninh lương thực và chiến lược nông nghiệp bền vững:

Bảo vệ và thích nghi

Cập nhật lúc: 09:25 25/01/2012





Đô thị hóa và bảo vệ đất lúa là bài toán cần được các nhà hoạch định chính sách giải quyết. ảnh

(Thanh tra)- Các chuyên gia nhận định, nếu như vấn đề cốt lõi của việc bảo vệ đất lúa bảo đảm cho mục đích tối cao về an linh lương thực quốc gia đòi hỏi phải “kẻ chỉ đỏ” ngay tại thực địa, thì với chiến lược nông nghiệp bền vững, ngay từ lúc này, chúng ta phải tính toán đến những phương án thích nghi trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH).



Phải giữ được 3,8 triệu ha đất



Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) Nguyễn Trí Ngọc từng nhấn mạnh việc phải giữ 3,8 triệu ha đất lúa trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Và, thực tế đã chứng minh mỗi năm sản xuất lúa gạo đóng góp khoảng 7 triệu tấn gạo xuất khẩu, mang lại giá trị khoảng 3 tỷ USD, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô cho các công ty bảo vệ đất nước.



Kết luận 53/KL-TW ngày 5/8/2009 web nuoc hoa của Bộ Chính trị về Đề án an ninh lương thực quốc gia đến năm 2020 và Nghị quyết 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đều xác định, trong sản xuất nông nghiệp phát huy lợi thế của cây lúa là chính và kiên quyết mục tiêu giữ 3,8 triệu ha đất lúa cho đến năm 2020.

Tuy nhiên, trước dự báo đến năm 2020 dân số nước ta sẽ không dưới 100 triệu người - đây là cảnh báo cho việc thu hẹp đất lúa. Hơn nữa, Việt Nam cũng được dự báo là 1 trong 5 nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của BĐKH, nhất là tại đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Vì vậy, nếu theo kịch bản nước biển dâng lên nửa mét, 1 mét, chúng ta sẽ trồng lúa ở đâu? Do đó, việc thu hẹp đất lúa chính là suy nghĩ làm cho người dân, đất nước nghèo đi và giết hại tương lai. Chính vì vậy, tại Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIII đã thống nhất quyết tâm phải giữ 3,8 triệu ha đất lúa.



PGS.TS Đào Châu Thu, Giám đốc Trung tâm tài nguyên đất và Môi trường các công ty bảo vệ tại tphcm (Hội khoa học Đất Việt Nam) cho rằng, quan điểm giữ web nước hoa 3,8 triệu ha đất lúa đã tính tới vấn đề tối cao về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. Đồng thời, biến cây lúa phát triển thế mạnh sản xuất, xuất khẩu; nâng cao đời sống của người nông dân - hiện đang là đối tượng có thu nhập thấy nhất và nghèo nhất. Tuy nhiên, theo các chương trình đánh giá tiềm năng đất thấy rằng, để giữ được 3,8 triệu ha đất chuyên lúa là không đơn giản.





Sản xuất lúa của bà con nông dân vùng cao Sapa



Trong phiên trả lời chất vấn tại Quốc hội tháng 11/2011, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát khẳng định, trong 10 năm vừa qua, diện tích đất lúa đã giảm xuống khoảng 348.000 ha và có chiều hướng giảm ít dần. Chính vì vậy, chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, phải có quy hoạch cụ thể đối với đất lúa; hạn chế tối đa tác động của BĐKH và nước biển dâng; hạn chế việc lấy đất nông nghiệp chuyển sang mục đích phi nông nghiệp; đặc biệt là nên có chính sách để hỗ trợ khuyến khích các địa phương và Cac cong ty bao ve bà con nông dân yên tâm làm ruộng…



Theo thế giới nước hoa Bộ Tài Nguyên và Môi trường, để bảo vệ 3,8 triệu ha đất lúa cần triển khai 5 giải pháp: Điều tiết, phân bổ ngân sách bảo đảm lợi ích các địa phương thuần nông; có chính sách đối với các vùng quy hoạch chưa sản xuất lúa theo hướng hàng hóa; tăng cường đào tạo nghề để giúp các hộ dân mất đất lúa chuyển đổi nghề; xây dựng các quy định pháp lý nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người sản xuất lúa gạo và rà soát xác định rõ chỉ tiêu khống chế về diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt, phân bổ xác định ranh giới cắm mốc công khai đến từng xã, giao cho UBND xã chịu trách nhiệm quản lý.



Quan trọng hàng đầu là thích nghi



Trước nỗi băn khoăn về việc phải giữ 3,8 triệu ha đất lúa trong khi dự báo dân số tăng, rồi nguy cơ đối mặt với BĐKH, PGS.TS Đào Châu Thu chia sẻ, muốn phát triển nông nghiệp bền vững, Đảng, Nhà nước và các địa phương tùy từng nguyên nhân tác động của BĐKH mà tập trung vào 3 vấn đề chính: Bảo vệ; né tránh và thích nghi.





Sản xuất lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia là 1 trong những mục đích tối cao

bảo vệ, cac cong ty bao ve

Là một trong những thành viên tư vấn của Chương trình BĐKH (CDM), PGS.TS Đào Châu Thu cho biết, quan trọng hàng đầu là biện pháp thích nghi. Đây chính là toàn bộ nội dung về khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam trong những năm qua. “Chúng ta đã thủy lợi hóa thành công; rồi các giống thích nghi; các biện pháp khoa học kỹ thuật thích nghi. Vì vậy, thích nghi chính là chìa khóa khoa học kỹ thuật để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững”, PGS.TS Đào Châu Thu nhấn mạnh.



PGS.TS Đào Châu Thu đưa ra dẫn chứng về thích nghi khi đồng bằng sông Cửu Long có các giải pháp xây dựng nhà cửa sống chung với lũ; trồng cây được ngay trong lũ; chống được xâm ngập mặn… Đây là điều kiện quyết định cho việc quy hoạch sử dụng đất. Thích nghi là một trong những nội dung vô cùng quan trọng của nông nghiệp bền vững. Còn các giải pháp khác như chuyển đổi gen, giống, phân bón, trồng cây các vùng tập trung… là theo “xương sống” thích nghi.



Việc thực hiện tốt biện pháp thích nghi, chúng ta sẽ có những giải pháp thích hợp khi gặp BĐKH và nước biển dâng, nhất là việc diện tích trồng lúa bị thu hẹp.



Bài và ảnh: Hữu Oanh
 
Back
Top