ctvonline01
Junior Member
Cửa kính điện và nguy cơ tai nạn với trẻ nhỏ
cua kinh điện có thể tạo nên áp suất 5 atm, đủ để làm một đứa trẻ nghẹt thở hay gãy tay. Tai nạn thường xảy ra khi trẻ thò đầu hay thò tay ra ngoài chơi lúc xe đỗ và vô tình chạm vào công tắc cua kinh. Nguy cơ cao nhất thường có trên những xe trang bị công tắc nâng - hạ kính kiểu tắt/bật.
Hầu hết các ông bố bà mẹ không biết rằng cua kinh điện rất nguy hiểm với trẻ em và nhiều tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra. Trẻ nhỏ thường thò đầu hoặc đưa tay ra ngoài khi xe đỗ và nếu vô tình chạm vào công tắc gắn trên cửa, kính sẽ tự động nâng lên và chẹt lấy tay hoặc cổ.
Công tắc cua kinh điện an toàn của Porsche Cayenne. Muốn đưa kính lên, hành khách phải luồn đầu ngón tay xuống dưới và nâng công tắc. Ảnh: Porsche
Ngày 24/5/2004, Matthew Chappell, phục vụ trong không lực Hoa Kỳ, nhận được tin dữ khi cô con gái 4 tuổi của anh, Hailee Chappell, bị chết trong một tình huống không có va chạm nào xảy ra. Mẹ của cháu bé, Jessica Chappell, cho biết mọi chuyện xảy ra nhanh và yên lặng tới mức không ai nhận ra. Jessica chỉ đi ra ngoài cùng cô con gái lớn Madison một vài phút và khi quay lại cô nghĩ Hailee đang chơi đùa và thò đầu ra ngoài để hóng gió. Thế nhưng, khi lại gần, mọi chuyện khủng khiếp hơn Jessica tưởng tượng.
Trường hợp của Hailee không phải là câu chuyện buồn duy nhất khi vào tháng 3/2004, tại Delphi, cháu bé Rian Brandt, 3 tuổi, cũng chết trong một tai nạn tương tự.
Cánh cửa điện xe hơi có thể tạo nên áp suất 5 atm, đủ để làm một đứa trẻ ngạt thở hay gãy xương cánh tay. Theo thống kê, 80% xe bán ra hiện nay sử dụng kính điện. Nhiều tổ chức người tiêu dùng và an toàn xe hơi đã gây áp lực với các nhà sản xuất ôtô và chính phủ Mỹ để yêu cầu thiết kế công tắc cua kinh điện an toàn hơn cho trẻ nhỏ. Tổ chức Kids and Cars và Hiệp hội người tiêu dùng Mỹ đã yêu cầu các nhà sản xuất nâng cấp thiết bị an toàn của cua kinh điện và đề nghị chính phủ xây dựng luật bắt buộc các hãng xe cung cấp một tiêu chuẩn an toàn chung.
Đầu năm nay, Cơ quan an toàn giao thông quốc gia Mỹ NHTSA đã chính thức ra luật cấm các hãng xe dùng công tắc kiểu cần gạt hay nút bấm (nâng lên hoặc hạ xuống hết cỡ khi tác động) trên các dòng xe 5 chỗ nhưng phải tới 2008 mới có hiệu lực. Theo ghi nhận, kể từ năm 1985, có tới 50 trường hợp tử vong và hàng nghìn tai nạn đã xảy ra do cua kinh điện.
Các tổ chức đã nộp đơn yêu cầu các hãng xe không được sử dụng 2 loại công tắc trên một thời gian dài trước khi được chấp nhận. Hai loại công tắc này rất nhạy và chỉ cần một cái chạm nhẹ của trẻ em, chúng có thể đóng mạch và nâng kính lên bất kể có vướng hay không. Để thay thế hai kiểu công tắc này, các nhà sản xuất đã sáng tạo ra loại công tắc mới, khi muốn nâng kính lên, hành khách phải đưa tay luồn xuống dưới công tắc và kéo lên. Công tắc này khắc phục hoàn toàn những tình huống kính điện nâng lên khi trẻ thò tay hay thò đầu ra ngoài. Bên cạnh đó là loại công tắc nâng cửa theo mức độ, nghĩa là chỉ nâng kính theo thời gian tác động.
Ngoài ra, hiệp hội người tiêu dùng còn khuyến cáo các hãng xe nên lắp cảm biến tự động rút kính xuống khi gặp chướng ngại vật. Một vài nhà sản xuất đã trang bị cảm biến chướng ngại vật để thu kính về như Ford Focus bán tại châu Âu, BMW 325i, 325Ci., 330i…Một số hãng khác lắp bộ khóa ngay cạnh người lái để vô hiệu hóa công tắc cua kinh phía sau và phía lái phụ. Khi đi ra ngoài, tài xế phải luôn bật chế độ này để tránh nguy hiểm, đặc biệt nếu trên xe có trẻ nhỏ. cua kinh
muc xam|nha xe| xe hyundai|cân điện tử| banh nham| kep dinh vi|
cua kinh điện có thể tạo nên áp suất 5 atm, đủ để làm một đứa trẻ nghẹt thở hay gãy tay. Tai nạn thường xảy ra khi trẻ thò đầu hay thò tay ra ngoài chơi lúc xe đỗ và vô tình chạm vào công tắc cua kinh. Nguy cơ cao nhất thường có trên những xe trang bị công tắc nâng - hạ kính kiểu tắt/bật.
Hầu hết các ông bố bà mẹ không biết rằng cua kinh điện rất nguy hiểm với trẻ em và nhiều tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra. Trẻ nhỏ thường thò đầu hoặc đưa tay ra ngoài khi xe đỗ và nếu vô tình chạm vào công tắc gắn trên cửa, kính sẽ tự động nâng lên và chẹt lấy tay hoặc cổ.
Công tắc cua kinh điện an toàn của Porsche Cayenne. Muốn đưa kính lên, hành khách phải luồn đầu ngón tay xuống dưới và nâng công tắc. Ảnh: Porsche
Ngày 24/5/2004, Matthew Chappell, phục vụ trong không lực Hoa Kỳ, nhận được tin dữ khi cô con gái 4 tuổi của anh, Hailee Chappell, bị chết trong một tình huống không có va chạm nào xảy ra. Mẹ của cháu bé, Jessica Chappell, cho biết mọi chuyện xảy ra nhanh và yên lặng tới mức không ai nhận ra. Jessica chỉ đi ra ngoài cùng cô con gái lớn Madison một vài phút và khi quay lại cô nghĩ Hailee đang chơi đùa và thò đầu ra ngoài để hóng gió. Thế nhưng, khi lại gần, mọi chuyện khủng khiếp hơn Jessica tưởng tượng.
Trường hợp của Hailee không phải là câu chuyện buồn duy nhất khi vào tháng 3/2004, tại Delphi, cháu bé Rian Brandt, 3 tuổi, cũng chết trong một tai nạn tương tự.
Cánh cửa điện xe hơi có thể tạo nên áp suất 5 atm, đủ để làm một đứa trẻ ngạt thở hay gãy xương cánh tay. Theo thống kê, 80% xe bán ra hiện nay sử dụng kính điện. Nhiều tổ chức người tiêu dùng và an toàn xe hơi đã gây áp lực với các nhà sản xuất ôtô và chính phủ Mỹ để yêu cầu thiết kế công tắc cua kinh điện an toàn hơn cho trẻ nhỏ. Tổ chức Kids and Cars và Hiệp hội người tiêu dùng Mỹ đã yêu cầu các nhà sản xuất nâng cấp thiết bị an toàn của cua kinh điện và đề nghị chính phủ xây dựng luật bắt buộc các hãng xe cung cấp một tiêu chuẩn an toàn chung.
Đầu năm nay, Cơ quan an toàn giao thông quốc gia Mỹ NHTSA đã chính thức ra luật cấm các hãng xe dùng công tắc kiểu cần gạt hay nút bấm (nâng lên hoặc hạ xuống hết cỡ khi tác động) trên các dòng xe 5 chỗ nhưng phải tới 2008 mới có hiệu lực. Theo ghi nhận, kể từ năm 1985, có tới 50 trường hợp tử vong và hàng nghìn tai nạn đã xảy ra do cua kinh điện.
Các tổ chức đã nộp đơn yêu cầu các hãng xe không được sử dụng 2 loại công tắc trên một thời gian dài trước khi được chấp nhận. Hai loại công tắc này rất nhạy và chỉ cần một cái chạm nhẹ của trẻ em, chúng có thể đóng mạch và nâng kính lên bất kể có vướng hay không. Để thay thế hai kiểu công tắc này, các nhà sản xuất đã sáng tạo ra loại công tắc mới, khi muốn nâng kính lên, hành khách phải đưa tay luồn xuống dưới công tắc và kéo lên. Công tắc này khắc phục hoàn toàn những tình huống kính điện nâng lên khi trẻ thò tay hay thò đầu ra ngoài. Bên cạnh đó là loại công tắc nâng cửa theo mức độ, nghĩa là chỉ nâng kính theo thời gian tác động.
Ngoài ra, hiệp hội người tiêu dùng còn khuyến cáo các hãng xe nên lắp cảm biến tự động rút kính xuống khi gặp chướng ngại vật. Một vài nhà sản xuất đã trang bị cảm biến chướng ngại vật để thu kính về như Ford Focus bán tại châu Âu, BMW 325i, 325Ci., 330i…Một số hãng khác lắp bộ khóa ngay cạnh người lái để vô hiệu hóa công tắc cua kinh phía sau và phía lái phụ. Khi đi ra ngoài, tài xế phải luôn bật chế độ này để tránh nguy hiểm, đặc biệt nếu trên xe có trẻ nhỏ. cua kinh
muc xam|nha xe| xe hyundai|cân điện tử| banh nham| kep dinh vi|