cotiencolien
Junior Member
Khi sân cỏ nhân tạo ngày càng trở nên phổ biến, rất nhiều các môn thể thao và các khu vườn đều sử dụng cỏ nhân tạo. Nhưng vẫn còn một chút khó khăn cho những người dự định mua cỏ nhân tạo lần dầu tiên. Làm cách nào chọn cỏ nhân tạo phù hợp với nhu cầu của mình.
Quy trình thi công sân cỏ nhân tạo
1. Lu lèn nền hạ: Bước này được thực hiện nhằm đảm bảo ổn định nền đất lâu dài, không bị ảnh hưởng bởi hệ thốngsân cỏ nhân tạo bên trên gây lún, sụt làm ảnh hưởng đền chất lượng sân cỏ nhân tạo sau này. Thông thường, ta dùng xe lu 10~12 tấn lu đạt độ chặt của nền đất K=0.9~0.95 và san phẳng nền hạ với độ dốc 0%.
2. Định vị sân: Xác định vị trí sân, vị trí thoát nước, các công trình phụ đi kèm như căn tin, toilet...Chọn vị trí cho sân sao cho thoát nước thuận tiện nhất.
3. Xây hệ thống thoát nước, bó vĩa:
• Dùng gạch thẻ (hoặc gạch ống) xây dày 100~200, tuỳ vào chiều cao bó vĩa (thường là 200mm), bên dưới lót bê tông đá 4×6 hay đá 1×2 M150.
• Tường bó vĩa cao hơn so với mặt nền hạ là 10cm.
• Xây mương thoát nước rộng khoảng 25cm, cao 25cm (điểm khởi thuỷ) với độ dốc mương 0.2%, tấm đan đậy rộng 35cm, dài 50cm khoét 2 đầu.
4. Làm nền và tạo độ dốc:
• Đổ đá 0×4, dùng xe rùa chia ra từng đống nhỏ, dùng cào san ra từng lớp. Chiều dày lớp đá 0x4 là 10cm (bằng độ cao bó vĩa). San phẵng và lu lèn chặt. Dùng dây căng để kiểm tra độ phẵng của nền. Độ dốc của lớp đá 0×4 là 0%
• Đổ thêm lớp đá mi tạo đốc 0.5~0.6%, dạng hình mu rùa giữa sân cao hơn mép sân khoảng 5~8cm. Lu lèn chặt. Cũng dùng dây căng để kiểm tra độ phẵng và độ dốc của nền. Ước tính khối lượng lớp đá mi sử dụng khoảng 10 cm.
• Rải lớp cát lên mặt ước tính khối lượng khoảng 4cm, lu lèn chặt đảm bảo giảm thấm nước xuống bên dưới, và tăng cường hiệu quả thoát nước cho sân bóng
• Kết thúc thi công phần nền hạ, có thể bắt tay vào công việc thi công lắp đặt mặt cỏ nhân tạo
cưới hỏi trọn gói| kem trang tien| thiet bi 3g| bang dinh| may doc sach dien tu amazon kindle| sua may lanh| máy tính tiền|
Quy trình thi công sân cỏ nhân tạo
1. Lu lèn nền hạ: Bước này được thực hiện nhằm đảm bảo ổn định nền đất lâu dài, không bị ảnh hưởng bởi hệ thốngsân cỏ nhân tạo bên trên gây lún, sụt làm ảnh hưởng đền chất lượng sân cỏ nhân tạo sau này. Thông thường, ta dùng xe lu 10~12 tấn lu đạt độ chặt của nền đất K=0.9~0.95 và san phẳng nền hạ với độ dốc 0%.
2. Định vị sân: Xác định vị trí sân, vị trí thoát nước, các công trình phụ đi kèm như căn tin, toilet...Chọn vị trí cho sân sao cho thoát nước thuận tiện nhất.
3. Xây hệ thống thoát nước, bó vĩa:
• Dùng gạch thẻ (hoặc gạch ống) xây dày 100~200, tuỳ vào chiều cao bó vĩa (thường là 200mm), bên dưới lót bê tông đá 4×6 hay đá 1×2 M150.
• Tường bó vĩa cao hơn so với mặt nền hạ là 10cm.
• Xây mương thoát nước rộng khoảng 25cm, cao 25cm (điểm khởi thuỷ) với độ dốc mương 0.2%, tấm đan đậy rộng 35cm, dài 50cm khoét 2 đầu.
4. Làm nền và tạo độ dốc:
• Đổ đá 0×4, dùng xe rùa chia ra từng đống nhỏ, dùng cào san ra từng lớp. Chiều dày lớp đá 0x4 là 10cm (bằng độ cao bó vĩa). San phẵng và lu lèn chặt. Dùng dây căng để kiểm tra độ phẵng của nền. Độ dốc của lớp đá 0×4 là 0%
• Đổ thêm lớp đá mi tạo đốc 0.5~0.6%, dạng hình mu rùa giữa sân cao hơn mép sân khoảng 5~8cm. Lu lèn chặt. Cũng dùng dây căng để kiểm tra độ phẵng và độ dốc của nền. Ước tính khối lượng lớp đá mi sử dụng khoảng 10 cm.
• Rải lớp cát lên mặt ước tính khối lượng khoảng 4cm, lu lèn chặt đảm bảo giảm thấm nước xuống bên dưới, và tăng cường hiệu quả thoát nước cho sân bóng
• Kết thúc thi công phần nền hạ, có thể bắt tay vào công việc thi công lắp đặt mặt cỏ nhân tạo
cưới hỏi trọn gói| kem trang tien| thiet bi 3g| bang dinh| may doc sach dien tu amazon kindle| sua may lanh| máy tính tiền|