Dụng cụ cây ghép implant có an toàn ?

Bộ dụng cụ cấy ghép Implant bao gồm những gì? – Cấy ghép Implant nha khoa

Ngoài yếu tố về đội ngũ bác si tài giỏi mang lại thành công cao cho ca phẫu thuật trồng răng Implant thì bộn dụng cụ cấy ghép Implant cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Vậy bộ dụng cụ cấy ghép Implant bao gồm những gì? Chức năng của chúng ra sao ? Hãy cùng NHA KHOA SUNSHINE tìm hiểu về bài viết sau:

gia-boc-rang-su-lava-3m-3.jpg



1. Trồng răng Implant là gì?


Trồng răng Implant là một trong những kỹ thuật trồng răng giả bằng cách đặt trực tiếp một trụ Implant được làm bằng chất liệu titanium vào xương hàm, nhằm thay thế cho chân răng thật đã mất đi của bệnh nhân. Sau một khoảng thời gian nhất định khi trụ Implant đã tích hợp chặt chẽ với xương hàm và mô mềm thì lúc đó bác sĩ sẽ bọc/chụp một thân răng sứ lên trên để
phục hình, tạo thành một chiếc răng hoàn chỉnh cho bệnh nhân.


>>>> Xem thêm : làm trắng răng đơn giản ai cũng biết ?


2. Thiết bị làm Implant trong nha khoa bao gồm những gì?

– Máy khoan đặt Implant

Đây là một tring những dụng cụ rất cần thiết để bác sĩ có thể đặt trụ Implant vào bên trong xương hàm. Đầu tiên, chọn mũi khoan tương thích với cấu trúc xương của từng bệnh nhân. Sau đó, gắn nó vào máy khoan để tạo ra một khoảng trống trên xương hàm, có kích thước sát khít với trụ implant đã được chọn lựa từ trước đó.
– Bộ mũi khoan implant

Bộ mũi khoan implant bao gồm nhiều đầu mũi khoan với hình dáng, kích thước và tỷ lệ khác nhau tương ứng với từng bước cụ thể để khoan vào xương hàm, tạo lỗ đặt trụ implant. Thông thường có 5 loại mũi khoan cơ bản được thực hiện theo trình tự:

+ Mũi khoan dẫn.
+ Mũi khoan mồi.
+ Mũi khoan dò xoắn.
+ Mũi khoan Implant.
+ Mũi khoan thuôn xoắn.


>>> Tham khảo thêm : bọc răng sứ cho răng thưa giá bao nhiêu

Trình tự sử dụng các mũi khoan là một quy tắc tuyệt đối, tùy theo từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ quyết định thay đổi kích thước hay các yêu cầu của kỹ thuật khoan.
– Thước đo chiều sâu

Sau khi tạo ra một lỗ hổng trên xương hàm của bệnh nhân bằng máy khoan, bác sĩ sẽ dùng một thiết bị làm implant chuyên dụng để đo chiều sâu và đường kính của lỗ implant. Nếu lỗ implant vẫn chưa đủ độ sâu và chiều rộng như đã dự tính, bác sĩ buộc phải tiến hành khoan thêm nữa, cho đến khi nào đạt được kích thước phù hợp nhất.
– Trụ Implant – nắp Healing (hoặc nắp Cover) – Abutment

Khi cấy ghép implant, bộ trụ implant và nắp Healing được đóng gói cẩn thận và được vô trùng vô khuẩn tuyệt đối. Một khi bộ Implant này được lấy ra khỏi hộp đóng gói thì chỉ được sử dụng trong 1 lần cho bệnh nhân đó, không được tái sử dụng nhiều lần dù có vô trùng đi nữa.
– Tay vặn implant

Tay vặn implant là dụng cụ nha khoa được sử dụng để giúp bác sĩ gắn cố định trụ implant vào bên trong xương hàm. Sau khi hoàn tất, một nắp Healing sẽ được đặt lên trên implant để vết thương nhanh lành.
– Máy hút phẫu thuật

Máy hút phẫu thuật có tác dụng bơm rửa và hút sạch đi máu, những mảnh vụn dơ trong suốt quá trình bác sĩ thực hiện tiểu phẩu để đặt trụ implant.

>>> CLICK XEM NGAY : giá gắn Implant hết bao nhiêu tiền ?

CÁC CHÚ Ý VÀ CẢNH BÁO VỀ KHOAN CẮM IMPLANT


– Các máy khoan của NOVA chỉ nên được sử dụng bởi các nha sỹ và bác sỹ có chứng chỉ hành nghề chuyên môn, kỹ năng và được đào tạo phù hợp về cấy ghép và phục hồi răng

– Kiểm tra khoan và các bộ phận xem có bất kỳ hỏng hóc, hao mòn nào không trước khi sử dụng. Không sử dụng khi khoan bị lỗi.

– Đảm bảo khoan được đặt đúng vị trí, giữ chặt tay khoan trước khi sử dụng.

– Bảo dưỡng tay khoan đúng cách để trong điều kiện hoạt động tốt. Bôi trơn đúng
cách.

– Không vượt quá tốc độ tối đa được chỉ ra trong hướng dẫn này.

– Tránh quá tốc độ/thời gian khoan để tránh nóng quá hoặc xảy ra bất kỳ tác dụng không mong muốn nào liên quan đến quá nhiệt.

– Đảm bảo di động liên tục khoan để sử dụng tránh nóng cục bộ

– Làm sạch và khử trùng khoan và các bộ phận theo đúng hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng lần đầu và mỗi lần sử dụng lại.

>>>Nguồn : dụng cụ cấy ghép Implant
 
Back
Top