VIDEO KỸ THUẬT NUÔI DẾ PHẦN II XEM TẠI ĐÂY
(VIDEO NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN DO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GHI HÌNH CHÚNG TÔI SẼ CẬP NHẬT SỚM NHẤT)
Chúng tôi thật sự ngạc nhiên khi thấy cách nuôi của chị khác lạ với mọi người: bên dưới chị xây bằng gạch, phía trên chị đóng khung quây bằng lưới, một mặt là tường gạch. Trên tường, chị giăng đầy quần áo cũ, chẳng ai nghĩ đó là chỗ nuôi tắc kè. Tôi tưởng chị phơi chúng, nhưng khi tôi nhấc chúng lên, trong đó tắc kè bám kín trên tường. Chúng nấp phía sau những chiếc quần, áo treo ở đó. Đến chuồng khác lại thấy chị treo thêm hàng trăm ống tre thông hai đầu, hoặc xếp các hộc gỗ dài khoảng 25cm. Chị nói chuồng này dùng để nuôi tắc kè sinh sản, cho ống tre, hộc gỗ để tắc kè đẻ trứng vào đó rồi chuyển sang chuồng nuôi con nhỏ chờ trứng nở. Vì nuôi nhốt số lượng nhiều nên phải nuôi riêng kẻo tắc kè bố mẹ ăn mất trứng và con của những con khác. Ngoài ra, quần áo cũ, chăn cũ giúp chúng giữ ấm rất tốt vào mùa đông. Ngoài môi trường tự nhiên chúng phải phơi sương vào ban đêm vì da chúng cũng cần thẩm thấu một lượng nước nhất định. Tắc kè là loài không chịu nước nên việc nuôi nhốt phải có mái che, nên thỉnh thoảng chị tưới nước sạch vào bức tường gạch để tạo độ ẩm giúp da chúng luôn căng mọng. Tôi hỏi do đâu mà chị lại có những sáng kiến hay như vậy, chị nói vì chị rất thích chúng, chị theo sát chúng từng ngày nên rất hiểu những tập tính của chúng. Gia đình chị nuôi tắc kè hoa đến nay đã được hơn 3 năm nên cũng có nhiều kinh nghiệm để giúp chúng phát triển tốt trong môi trường nuôi nhốt.
Tắc kè là một vị thuốc quý. Nó giúp cơ thể chống lại sự mệt mỏi, chữa hen, chữa lao phổi và cường dương. Phần quý nhất của tắc kè chính là cái đuôi tái sinh. Khi nó bị đứt, chỉ sau một thời gian là nó lại mọc ra cái đuôi mới. Có người nuôi tắc kè chỉ để khai thác... đuôi!
Nuôi tắc kè không vất vả, nặng nhọc. Thậm chí, nuôi nó như một thú chơi như nuôi chim cảnh. Vì vậy, mọi nhà nên nghĩ tới. Tại sao lại không nuôi tắc kè!
"Trích bài viết của GS Nguyễn Lân Hùng".
TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN:
Cơ sở 1:119 TAM TRINH- MAI ĐỘNG- HOÀNG MAI- HÀ NỘI.
LH: Mrs XUÂN - ĐT: 097.487.0000
Cơ sở 2: THÔN HÓP- XÃ MỸ PHÚC- H.MỸ LỘC- NAM ĐỊNH.
LH: BÁC MẠC - ĐT: 0350.3818.159- 0945.370.300
- CHĂN NUÔI DỄ DÀNG.
- VỐN ĐẦU TƯ THẤP.
- THU NHẬP RẤT CAO.
- THU MUA SẢN PHẨM ĐẦU RA TRONG NHIỀU NĂM VỚI GIÁ CAO NHẤT SO VỚI THỊ TRƯỜNG.
TRONG NHIỀU NĂM QUA, TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN LÀ TRANG TRẠI ĐẦU TIÊN TẠI MIỀN BẮC ĐÃ TẠO DỰNG ĐƯỢC MỘT HƯỚNG ĐI MỚI, MỘT MÔ HÌNH LÀM KINH TẾ GIỎI VÀ ĐÃ MANG LẠI NGUỒN THU NHẬP KHÁ CAO CHO BÀ CON TRONG CẢ NƯỚC. TRONG QUÁ TRÌNH CHĂN NUÔI CHÚNG TÔI ĐÃ KHÔNG NGỪNG NGHIÊN CỨU RA NHỮNG KỸ THUẬT MỚI NHẰM TIẾT KIỆM RẤT NHIỀU CHI PHÍ, DIỆN TÍCH CHUỒNG TRẠI CŨNG NHƯ CÔNG SỨC, THỜI GIAN CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI.
LÂU NAY DẾ MÈN ĐÃ ĐƯỢC ĐƯA VÀO CÁC QUÁN NHẬU, NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN HOẶC CUNG CẤP CHO GIỚI NUÔI CHIM CẢNH, CÁ CẢNH, GÀ CHỌI... VỚI SỐ LƯỢNG RẤT LỚN. NGOÀI RA CHÚNG CÒN ĐƯỢC DÙNG LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHÍNH CHO TẮC KÈ VÀ BỌ CẠP...
CHÚNG TÔI NUÔI NHỮNG ĐỐI TƯỢNG NÀY THEO MỘT QUY TRÌNH KHÉP KÍN VÀ ÁP DỤNG THEO MÔ HÌNH AN TOÀN SINH HỌC VỚI MỤC ĐÍCH LÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ VÀ ĐEM LẠI NHỮNG SẢN PHẨM SẠCH TỚI TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG. VỚI QUY MÔ NGÀY CÀNG LỚN MẠNH HIỆN NAY CHÚNG TÔI THU MUA LẠI TOÀN BỘ HÀNG THƯƠNG PHẨM CỦA CÁC CON VẬT NUÔI TRONG TRANG TRẠI CHO BÀ CON TRÊN CẢ NƯỚC.
TRONG HAI NĂM 2010-2011 TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐÃ ĐƯỢC VTV2 PHÁT SÓNG (TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẠN NHÀ NÔNG), VTC16, VTC14, VTV5, HÀ NỘI I... VÀO THÁNG 9/2010, THÁNG 2,3,4,5,6,9,10,11/2011.
XÉT THẤY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀY MỘT VỮNG CHẮC, NHỮNG SÁNG TẠO CẢI TIẾN TRONG PHƯƠNG PHÁP NUÔI VÀ SỰ GÓP SỨC THỰC SỰ CÙNG BÀ CON VỀ ĐẦU RA TRONG NHỮNG NĂM QUA. NĂM 2011 TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐÃ ĐƯỢC BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHỌN LÀM TRANG TRẠI ĐẦU TIÊN NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN THÀNH CÔNG TRÊN TOÀN QUỐC THEO QUY TRÌNH CHĂN NUÔI KHÉP KÍN, NHẰM QUẢNG BÁ RỘNG RÃI TỚI CÁC HUYỆN, XÃ TRONG CẢ NƯỚC.
(HIỆN NAY, MỘT SỐ CƠ SỞ SAO CHÉP NỘI DUNG, HÌNH ẢNH CỦA TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐỂ QUẢNG CÁO)
ĐỂ TRÁNH THIỆT HẠI BÀ CON XIN LƯU Ý: CHO TỚI NAY TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN LÀ TRANG TRẠI DUY NHẤT NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN ĐƯỢC BỘ NÔNG NGHIỆP, VTV2, VTV14, VTV16, VTV5, HÀ NỘI 1, VÀ ĐÀI CÁC TỈNH PHÁT SÓNG.
TRANG TRẠI THANH XUÂN CHUYÊN CUNG CẤP CON GIỐNG VÀ KÈM THEO SÁCH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI CỦA TỪNG LOẠI CHO BÀ CON TOÀN QUỐC:
- TẮC KÈ GIỐNG.
- BỌ CẠP GIỐNG.Vào google gõ:KỸ THUẬT NUÔI BỌ CẠP VTV2 PHÁT SÓNG.
- DẾ MÈN GIỐNG. Vào google gõ:KỸ THUẬT NUÔI DẾ MÈN VTV2 PHÁT SÓNG.
- RẾT GIỐNG.
- SÂU GIỐNG.
- TẮC KÈ BAY.
- KỲ TÔM (RỒNG KIỂNG) hoặc chế biến các món đặc sản.
- TRỨNG DẾ - loại khay to nở khoảng 6 - 8 nghìn trứng.
NGOÀI RA CHÚNG TÔI CHUYÊN CUNG CẤP CHO NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN, QUÁN NHẬU CÁC LOẠI SAU VỚI SỐ LƯỢNG LỚN VÀ THƯỜNG XUYÊN:
- DẾ SẠCH (ĂN BỘT ĐẬU XANH).
(Lưu ý: Sản phẩm dế sạch là sản phẩm độc quyền của cơ sở chúng tôi. Sơ chế theo cách mới an toàn, không bị dị ứng cho người dùng, dế có mùi thơm quý vị sẽ phân biệt được ngay khi mua hàng.
- DẾ VÀNG.
- DẾ TRẮNG.
- DẾ TRỨNG.
- DẾ LỘT.
- BỌ CẠP.
- TẮC KÈ.
- SÂU, CÔNG, MỐI CHÚA, NHỆN HÙM.
- RẾT, BỬA CỦI (ông uống bà khen)
- RƯỢU NGÂM TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ...
Xin liên hệ:
Mrs XUÂN - 097.487.0000
ĐC: 119 TAM TRINH - HOÀNG MAI- HÀ NỘI.
Lưu ý:
CÁC BẠN Ở XA KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TỚI TRANG TRẠI XIN MỜI MUA HÀNG BẰNG HÌNH THỨC CHUYỂN KHOẢN:
"CHỦ TK: TRẦN THỊ THANH XUÂN. SỐ TK: 1500205375877. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI".
CHÚNG TÔI SẼ CHUYỂN HÀNG TỚI TAY BÀ CON MỘT CÁCH AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO NHANH NHẤT.
TẮC KÈ có tên khoa học là Gekko gekko, họ Gekkonidac, bộ Lacertilia, lớp Reptilia. Nó là một dược liệu quí mà nhân dân ta vẫn quen dùng từ lâu. Do việc khai thác quá mức nên số lượng tắc kè ngoài thiên nhiên giảm sút nhanh chóng, nên việc nuôi nó để chủ động sử dụng là điều cần thiết.
TẮC KÈ là loại dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao.Tắc kè hay còn gọi là ĐẠI BÍCH HỔ hay CÁP GIẢI.Theo y học dân tộc tắc kè là một vị thuốc bổ có tác dụng làm giảm mệt mỏi, chữa nhiều chứng ho kho trị, ho ra máu, hen suyễn, đái rắt ,đái són, đau xương...tráng dương bổ thận... rất hiệu quả.Trong các bài thuốc nam tắc kè được dùng ngâm rượu hoặc sấy khô tán thành bột để uống.Theo các kết quả phân tích cho thấy thân và đặc biệt là đuôi tắc kè có chứa rất nhiều a xit a min và các chất béo có tác dụng kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh, tăng sức khỏe con người. (Trích bài của KS ĐẶNG TỊNH )
Ngoài sử dụng trong y học tắc kè còn được sử dụng làm các món ăn bổ dưỡng, rất được các nhà hàng khách sạn ưa chuộng.
Trước đây tắc kè ngoài tự nhiên rất nhiều, nhưng do nhu cầu sử dụng của thị trường nội địa và xuất khẩu ngày càng cao nên tắc kè ngoài tự nhiên bị săn bắt quá mức gần như cạn kiệt . Do thị trường tiêu thụ tắc kè rất phong phú và đa dạng, hiện còn khan hiếm, để đáp ứng một phần nhu cầu của thị trường nên trang trại của chúng tôi đã và đang cung cấp tắc kè giống , tắc kè thịt cho các hộ chăn nuôi và nhà hàng, khách sạn.
1.ĐẶC ĐIỂM:
Hình dáng bên ngoài trông giống như con thạch sùng (thằn lằn) nhưng to và dài hơn. Thân dài 15-17cm, đuôi dài 10-15cm. Đầu hình tam giác nhọn về phía mõm. Mắt có con ngươi thẳng đứng. Có hai chân trước và hai chân sau, mỗi chân có 5 ngón toè rộng, mặt dưới ngón có các nút bám để con vật dễ leo trèo. Toàn thân từ đầu đến đuôi có những vảy nhỏ hình hạt lồi với nhiều màu sắc (xanh thẫm, xanh nhạt, vàng, đen, đỏ nhạt...). Màu sắc của con vật thay đổi theo màu sắc của môi trường sống để ngụy trang che giấu kẻ thù ăn thịt. Đuôi tắc kè được xem là phần bổ nhất của con vật. Tắc kè mất đuôi trị giá bị giảm hẳn.
2.TẬP TÍNH VÀ SINH TRƯỞNG:
Tắc kè có tên trong y học cổ truyền là cáp giới. Các vùng nông thôn Việt Nam, nhiều gia đình đã nuôi tắc kè, nó ở trong các hốc cây, cột nhà hoặc nằm ở dưới các lớp ngói âm dương.
Tắc kè hoạt động săn mồi về ban đêm là chủ yếu, nó ăn sâu bọ, gián, muỗi, ruồi, nhện và các loài bọ cánh cứng khác. Mùa đông, khi nhiệt độ xuống dưới 20oC thì tắc kè ngủ đông. Mùa xuân về, thời tiết ấm áp, những tiếng kêu: “tắc kè, tắc kè… è” là tiếng gọi bạn tình trong mùa động dục.
Da tắc kè có nhiều màu óng ánh luôn thay đổi theo môi trường với mực đích ngụy trang để trốn tránh kẻ thù. Nếu khi bắt được tắc kè mà túm lấy đuôi nó, lập tức đuôi sẽ đứt lìa giúp cho tắc kè chạy thoát. Tắc kè cũng giống như con thằn lằn, đứt đuôi là hình thức tự vệ và nó sẽ tái sinh đuôi khác. Tắc kè thuộc họ bò sát nhưng không có nọc độc.
Khi tắc kè được 6 đến 7 tháng tuổi đạt trọng lượng khoảng 80g trở lên thì bắt đầu đẻ trứng, một tháng đẻ một lần mỗi lần đẻ từ 2 đến 5 trứng.Chúng đẻ liên tục trong nhiều năm, trứng bám vào vách tường hoặc thân cây sau 2 đến 3 tháng thì nở.Tắc kè con thường sống chung tổ với bố mẹ, chúng chỉ đi tìm tổ mới khi tổ cũ đã quá đông các thành viên.
3.THỨC ĂN:
Tắc kè ăn các loại côn trùng còn sống như: dế mèn, gián, châu chấu, trùn quế, sâu, mối, nhện...
4.CÔNG DỤNG:
Theo sách: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GSTS Đỗ Tất Lợi có đoạn viết “Thịt tắc kè vị mặn, tính ôn, có tác dụng làm giảm mệt mỏi, cơ thể suy nhược, chữa nhiều chứng ho khó trị rất hiệu quả, tráng dương bổ thận, tăng cường sinh lực, trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng, hen suyễn, người già đau lưng, đau khớp..." Còn theo nhiều sách y học cổ truyền, thịt tắc kè, rượu và thuốc bào chế từ con tắc kè có tác dụng trợ dương, ích âm, trị ho lâu, ho ra máu. Từ giá trị bổ dưỡng đó trong dân gian nhiều người đã coi tắc kè là một con vật quý hiếm, người dùng thường xuyên có thể nâng cao sức khỏe, tăng cường sự dẻo dai. Các kết quả phân tích cho thấy thân và đặc biệt là đuôi của nó có chứa nhiều axít amin và các chất béo có tác động kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh, tăng cường sức khoẻ cho con người…
5.CÁCH LÀM CHUỒNG NUÔI:
Trước đây ở nước ta có rất nhiều tắc kè, mỗi năm bẫy bắt tới 2-3 trăm ngàn con vừa để đáp ứng nhu cầu nội tiêu vừa để xuất khẩu. Ngày nay do bị săn bắn quá nhiều đồng thời môi trường sống thích hợp của nó bị thu hẹp lại nên lượng tắc kè sống trong tự nhiên bị giảm sút mạnh. Vì vậy, người ta đã nghĩ ra cách nuôi tắc kè để có sản phẩm cung cấp cho thị trường. Căn cứ vào tập tính sinh hoạt, đặc biệt là tập tính thích sống ở một hang tổ quen thuộc trên thân cây, không ưa rời chỗ ở cũ chuyển đến nơi khác nên ta đã nuôi được tắc kè trong chuồng nuôi theo cách sau đây:
- Chuồng nuôi được quây bằng lưới nilon hoặc lưới sắt mắt cáo đường kính mắt lưới 0,3cm. Kích thước chuồng: Dài 3m- rộng 2m- cao 2m.
- Làm cửa cao để người nuôi tiện ra vào.
- Bên trong chuồng đặt vài cây gỗ hoặc ống tre nứa cho chúng leo trèo và đẻ trứng.
Sau đó chúng ta chon những con tắc kè khỏe mạnh gần đến độ tuổi sinh sản thả vào chuồng để nuôi.Chỉ cần cho chúng ăn uống tốt là chúng tự sinh sản và phát triển rất tốt.
6. PHÂN BIỆT CON ĐỰC,CON CÁI:
Cầm con tắc kè ngửa bụng, giữ cho tư thế nằm yên và thẳng, xem các dấu hiệu sau:
- Con đực gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi có gờ cao, còn con cái gốc đuôi thon, lỗ huyệt lép hơn.
- Dưới lỗ huyệt có hai chấm gọi là chấm dưới huyệt. ở con đực chấm dưới huyệt to như hạt gạo, lồi và rất đen, còn con cái mờ và lép.
- Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái bóp vào chỗ phồng to của gốc đuôi, nếu là con đực thì có gai giao cấu lòi ra mầu đỏ thẫm, con cái không có.
7.CÁCH CHẾ BIẾN:
Tắc kè sau khi bắt về nếu muốn dùng tươi thì chặt bỏ đầu và bốn bàn chân. Dùng dao khứa dọc sống lưng, lột da, mổ bụng bỏ ruột, chặt thành từng miếng đem ướp gia vị: Nước mắm, gừng tươi rồi đem nấu cháo. Hoặc sau khi làm thịt tắc kè xong, rửa sạch để ráo nước, tẩm nước gừng rồi sấy khô, tán thành bột. Bột tắc kè có thể trộn mật ong, làm thành viên để để dùng dần.
Muốn bảo quản tắc kè được lâu, nhất là tắc kè thương phẩm, cần chế biến tắc kè khô như sau: Đặt tắc kè nằm ngửa trên một miếng gỗ phẳng, đóng đinh ghim bốn bàn chân vào mặt gỗ, dùng dao sắc rạch một đường từ cổ cho đến đuôi, moi bỏ ruột, lau sạch máu và nhớt. Dùng hai que to, một que xiên ngang căng hai chân trước. Que nữa xuyên ngang căng hai chân sau. Dùng tiếp hai que ngắn và mềm hơn đặt chéo trong lòng bụng để căng cho phẳng. Cuối cùng dùng một que dài xuyên từ đầu xuống tận đuôi.
Cắt giấy bản thành từng giải quấn chặt đuôi vào que để khỏi bị đứt hoặc gãy, vì đuôi tắc kè vốn được coi là phần quý nhất. Sau khi đã xử lí xong đem phơi khô hoặc sấy khô. Dược liệu sau khi đã được sấy khô có hình dẹt phẳng. Đầu, đuôi, chân đều được căng trên một mặt phẳng. Lúc này, mắt tắc kè khô lõm xuống, miệng hơi há có hàm răng nhỏ, lưng có màu đen xám, sống lưng nhô rõ, toàn thân dược liệu có những hàng vảy nhỏ…
8. CÁC MÓN ĂN VÀ RƯỢU NGÂM CÁC LOẠI
Dế chiên bột nè
Dế cuốn thịt ba rọi nướng nè
Và dế rang muối ớt nữa
Bổ dưỡng tắc kè nướng:
Muốn có món tắc kè nướng đúng cách, trước hết ta phải chọn những con thật to (khoảng 150gr trở lên), đem cắt đầu, mổ bỏ ruột, chặt bỏ 4 chân, rửa sạch bằng rượu thay vì nước để thịt không bị tanh. Tốt nhất là nướng tắc kè trên bếp than hồng. Kinh nghiệm dân gian cho biết đuôi tắc kè là phần quan trọng nhất, bổ dưỡng nhất nên khi nướng phải chú ý đừng cho cháy khét, nếu không sẽ mất hết tác dụng.
Khi vừa chín vàng, thịt tắc kè sẽ bốc lên một mùi thơm lựng, hấp dẫn. Trước khi ăn ta dùng một thanh tre mỏng cạo sạch lớp vảy bị cháy khét, sau đó dùng tay gỡ từng thớ thịt chấm với muối tiêu chanh hoặc xì dầu.
Xì xụp cháo tắc kè:
Món khoái khẩu thứ hai là cháo tắc kè. Cháo nấu chung với nấm, củ hành. Tắc kè sau khi lột da, làm sạch, cắt bỏ đầu từ mắt trở lên rồi đem bằm cho thật nhuyễn, xong ướp với tiêu, tỏi, hành, nước mắm. Sau đó bắc chảo lên xào cho đến lúc chín vàng, bốc thơm là được. Khi ăn múc cháo nóng ra tô rồi cho thịt tắc kè vừa xào chín vào vừa thổi vừa ăn, húp tới đâu ngon ngọt tới đó.
Nộm tắc kè:
Tắc kè xé phay trộn với bắp chuối rau răm thì khỏi phải nói, thịt vừa thơm ngon như thịt ếch, lại vừa dai vừa mềm như thịt gà, ăn miễn chê.
RƯỢU TẮC KÈ:
Theo sách cổ thì tắc kè là vị thuốc quí tương đương với nhân sâm. Thường được dùng trong những trường hợp bất lực ở đàn ông. Khi dùng phải dùng 1 đôi (một đực một cái mới công hiệu). Ngoài ra tắc kè còn là vị thuốc bổ phế, dùng để chữa các chứng ho lâu ngày không hết.
Phương thuốc: Tắc Kè (1 đực, 1 cái) 50g, đảng sâm 80g, huyết giác 10g, trần bì 10g, tiểu hồi 10g, đường cát 40g, rượu nếp 400 2 lít.
Cách bào chế:
Dùng tươi: Chặt bỏ đầu từ 2 mắt trở lên, bỏ 4 bàn chân, lột da, mổ bụng, bỏ nội tạng, nướng thật vàng thơm, nhớ giữ còn đuôi.
Dùng khô: Mổ bụng, bỏ hết phủ tạng, lau sạch bằng giấy bản tẩm rượu. Đem phơi hay sấy khô. Khi dùng nhúng vào nước sôi, cạo sạch lớp vảy ở lưng, chặt bỏ đầu từ dưới 2 mắt trở lên và 4 bàn chân. Tẩm rượu (hoặc mật ong) nướng cho vàng đều. Ngâm 2 con trong 1 lít rượu gạo 40 độ, cho các vị thuốc đã nói ở trên vào,chôn dưới đất 100 ngày (bách nhật) để cân bằng âm dương rồi mới đào lên. Sau đó lọc bỏ bã, cho vào chai thủy tinh, đậy nút kín
Cách dùng:Mỗi lần uống 1 ly nhỏ (30ml). Ngày 3 lần trước bữa ăn.
Công dụng: Bổ phế, bình suyễn, bổ thận tráng dương.
Chủ trị: Thận dương suy kém, đau lưng mỏi gối, tiểu đêm, hen suyễn (thể hư hàn).
RƯỢU DẾ:
Cách làm: Dế cho nhịn ăn 2 ngày cho sạch ruột ngâm với một ít rượu 40 độ C khoảng 20 phút rồi vớt chúng sang bình ngâm với1 lít rượu 40 độ khoảng 200g dế.Ngâm sau khoảng 1 tuần là uống được.Rất thơm ngon bổ dưỡng.
RƯỢU RẾT:
Con rết còn có tên là ngô công, thiên long, bách túc, bách cước. Chúng sống ở dưới những khúc gỗ mục, các hòn đá, mái nhà mục nát. Con rết có 2 chất độc gần giống nọc ong, có tính phá huyết.
Theo Đông y : con rết vị cay, tính ôn, có độc, vào kinh can. Tác dụng khử phong, trấn kinh, giải độc rắn cắn. Dùng rượu rết bôi lên mụn nhọt có tác dụng tiêu nhọt, trừ viêm. Rượu rết xoa bóp khi bị đau nhức sẽ đỡ rất nhanh.
RƯỢU BỌ CẠP:
Cách làm: Rửa sạch bằng cách ngâm khoảng 20 con bọ cạp với một ít rượu đậu khoảng 20 phút, sau đó gắp bọ cạp sang bình ngâm có chứa 1 lit rượu 40 độ. Đã có rất nhiều khách mua khen mở ra thất thơm, uống rất đậm đà. Công dụng: Động kinh, người co quắp, bị cấm khẩu miệng méo, bán thân bất toại, thiên đầu thống, tràng nhạc, ung nhọt vỡ mủ.
TRANG TRẠI THANH XUÂN CHÚC BÀ CON THÀNH CÔNG!
ĐỂ BIẾT THMÊ CHI TIẾT XIN VUI LÒNG TRUY CẬP
(VIDEO NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN DO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GHI HÌNH CHÚNG TÔI SẼ CẬP NHẬT SỚM NHẤT)
Chúng tôi thật sự ngạc nhiên khi thấy cách nuôi của chị khác lạ với mọi người: bên dưới chị xây bằng gạch, phía trên chị đóng khung quây bằng lưới, một mặt là tường gạch. Trên tường, chị giăng đầy quần áo cũ, chẳng ai nghĩ đó là chỗ nuôi tắc kè. Tôi tưởng chị phơi chúng, nhưng khi tôi nhấc chúng lên, trong đó tắc kè bám kín trên tường. Chúng nấp phía sau những chiếc quần, áo treo ở đó. Đến chuồng khác lại thấy chị treo thêm hàng trăm ống tre thông hai đầu, hoặc xếp các hộc gỗ dài khoảng 25cm. Chị nói chuồng này dùng để nuôi tắc kè sinh sản, cho ống tre, hộc gỗ để tắc kè đẻ trứng vào đó rồi chuyển sang chuồng nuôi con nhỏ chờ trứng nở. Vì nuôi nhốt số lượng nhiều nên phải nuôi riêng kẻo tắc kè bố mẹ ăn mất trứng và con của những con khác. Ngoài ra, quần áo cũ, chăn cũ giúp chúng giữ ấm rất tốt vào mùa đông. Ngoài môi trường tự nhiên chúng phải phơi sương vào ban đêm vì da chúng cũng cần thẩm thấu một lượng nước nhất định. Tắc kè là loài không chịu nước nên việc nuôi nhốt phải có mái che, nên thỉnh thoảng chị tưới nước sạch vào bức tường gạch để tạo độ ẩm giúp da chúng luôn căng mọng. Tôi hỏi do đâu mà chị lại có những sáng kiến hay như vậy, chị nói vì chị rất thích chúng, chị theo sát chúng từng ngày nên rất hiểu những tập tính của chúng. Gia đình chị nuôi tắc kè hoa đến nay đã được hơn 3 năm nên cũng có nhiều kinh nghiệm để giúp chúng phát triển tốt trong môi trường nuôi nhốt.
Tắc kè là một vị thuốc quý. Nó giúp cơ thể chống lại sự mệt mỏi, chữa hen, chữa lao phổi và cường dương. Phần quý nhất của tắc kè chính là cái đuôi tái sinh. Khi nó bị đứt, chỉ sau một thời gian là nó lại mọc ra cái đuôi mới. Có người nuôi tắc kè chỉ để khai thác... đuôi!
Nuôi tắc kè không vất vả, nặng nhọc. Thậm chí, nuôi nó như một thú chơi như nuôi chim cảnh. Vì vậy, mọi nhà nên nghĩ tới. Tại sao lại không nuôi tắc kè!
"Trích bài viết của GS Nguyễn Lân Hùng".
TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN:
Cơ sở 1:119 TAM TRINH- MAI ĐỘNG- HOÀNG MAI- HÀ NỘI.
LH: Mrs XUÂN - ĐT: 097.487.0000
Cơ sở 2: THÔN HÓP- XÃ MỸ PHÚC- H.MỸ LỘC- NAM ĐỊNH.
LH: BÁC MẠC - ĐT: 0350.3818.159- 0945.370.300
- CHĂN NUÔI DỄ DÀNG.
- VỐN ĐẦU TƯ THẤP.
- THU NHẬP RẤT CAO.
- THU MUA SẢN PHẨM ĐẦU RA TRONG NHIỀU NĂM VỚI GIÁ CAO NHẤT SO VỚI THỊ TRƯỜNG.
TRONG NHIỀU NĂM QUA, TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN LÀ TRANG TRẠI ĐẦU TIÊN TẠI MIỀN BẮC ĐÃ TẠO DỰNG ĐƯỢC MỘT HƯỚNG ĐI MỚI, MỘT MÔ HÌNH LÀM KINH TẾ GIỎI VÀ ĐÃ MANG LẠI NGUỒN THU NHẬP KHÁ CAO CHO BÀ CON TRONG CẢ NƯỚC. TRONG QUÁ TRÌNH CHĂN NUÔI CHÚNG TÔI ĐÃ KHÔNG NGỪNG NGHIÊN CỨU RA NHỮNG KỸ THUẬT MỚI NHẰM TIẾT KIỆM RẤT NHIỀU CHI PHÍ, DIỆN TÍCH CHUỒNG TRẠI CŨNG NHƯ CÔNG SỨC, THỜI GIAN CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI.
LÂU NAY DẾ MÈN ĐÃ ĐƯỢC ĐƯA VÀO CÁC QUÁN NHẬU, NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN HOẶC CUNG CẤP CHO GIỚI NUÔI CHIM CẢNH, CÁ CẢNH, GÀ CHỌI... VỚI SỐ LƯỢNG RẤT LỚN. NGOÀI RA CHÚNG CÒN ĐƯỢC DÙNG LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHÍNH CHO TẮC KÈ VÀ BỌ CẠP...
CHÚNG TÔI NUÔI NHỮNG ĐỐI TƯỢNG NÀY THEO MỘT QUY TRÌNH KHÉP KÍN VÀ ÁP DỤNG THEO MÔ HÌNH AN TOÀN SINH HỌC VỚI MỤC ĐÍCH LÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ VÀ ĐEM LẠI NHỮNG SẢN PHẨM SẠCH TỚI TAY NGƯỜI TIÊU DÙNG. VỚI QUY MÔ NGÀY CÀNG LỚN MẠNH HIỆN NAY CHÚNG TÔI THU MUA LẠI TOÀN BỘ HÀNG THƯƠNG PHẨM CỦA CÁC CON VẬT NUÔI TRONG TRANG TRẠI CHO BÀ CON TRÊN CẢ NƯỚC.
TRONG HAI NĂM 2010-2011 TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐÃ ĐƯỢC VTV2 PHÁT SÓNG (TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẠN NHÀ NÔNG), VTC16, VTC14, VTV5, HÀ NỘI I... VÀO THÁNG 9/2010, THÁNG 2,3,4,5,6,9,10,11/2011.
XÉT THẤY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀY MỘT VỮNG CHẮC, NHỮNG SÁNG TẠO CẢI TIẾN TRONG PHƯƠNG PHÁP NUÔI VÀ SỰ GÓP SỨC THỰC SỰ CÙNG BÀ CON VỀ ĐẦU RA TRONG NHỮNG NĂM QUA. NĂM 2011 TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐÃ ĐƯỢC BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHỌN LÀM TRANG TRẠI ĐẦU TIÊN NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN THÀNH CÔNG TRÊN TOÀN QUỐC THEO QUY TRÌNH CHĂN NUÔI KHÉP KÍN, NHẰM QUẢNG BÁ RỘNG RÃI TỚI CÁC HUYỆN, XÃ TRONG CẢ NƯỚC.
(HIỆN NAY, MỘT SỐ CƠ SỞ SAO CHÉP NỘI DUNG, HÌNH ẢNH CỦA TRANG TRẠI THANH XUÂN ĐỂ QUẢNG CÁO)
ĐỂ TRÁNH THIỆT HẠI BÀ CON XIN LƯU Ý: CHO TỚI NAY TRANG TRẠI CÔN TRÙNG THANH XUÂN LÀ TRANG TRẠI DUY NHẤT NUÔI TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ MÈN ĐƯỢC BỘ NÔNG NGHIỆP, VTV2, VTV14, VTV16, VTV5, HÀ NỘI 1, VÀ ĐÀI CÁC TỈNH PHÁT SÓNG.
TRANG TRẠI THANH XUÂN CHUYÊN CUNG CẤP CON GIỐNG VÀ KÈM THEO SÁCH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI CỦA TỪNG LOẠI CHO BÀ CON TOÀN QUỐC:
- TẮC KÈ GIỐNG.
- BỌ CẠP GIỐNG.Vào google gõ:KỸ THUẬT NUÔI BỌ CẠP VTV2 PHÁT SÓNG.
- DẾ MÈN GIỐNG. Vào google gõ:KỸ THUẬT NUÔI DẾ MÈN VTV2 PHÁT SÓNG.
- RẾT GIỐNG.
- SÂU GIỐNG.
- TẮC KÈ BAY.
- KỲ TÔM (RỒNG KIỂNG) hoặc chế biến các món đặc sản.
- TRỨNG DẾ - loại khay to nở khoảng 6 - 8 nghìn trứng.
NGOÀI RA CHÚNG TÔI CHUYÊN CUNG CẤP CHO NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN, QUÁN NHẬU CÁC LOẠI SAU VỚI SỐ LƯỢNG LỚN VÀ THƯỜNG XUYÊN:
- DẾ SẠCH (ĂN BỘT ĐẬU XANH).
(Lưu ý: Sản phẩm dế sạch là sản phẩm độc quyền của cơ sở chúng tôi. Sơ chế theo cách mới an toàn, không bị dị ứng cho người dùng, dế có mùi thơm quý vị sẽ phân biệt được ngay khi mua hàng.
- DẾ VÀNG.
- DẾ TRẮNG.
- DẾ TRỨNG.
- DẾ LỘT.
- BỌ CẠP.
- TẮC KÈ.
- SÂU, CÔNG, MỐI CHÚA, NHỆN HÙM.
- RẾT, BỬA CỦI (ông uống bà khen)
- RƯỢU NGÂM TẮC KÈ, BỌ CẠP, DẾ...
Xin liên hệ:
Mrs XUÂN - 097.487.0000
ĐC: 119 TAM TRINH - HOÀNG MAI- HÀ NỘI.
Lưu ý:
CÁC BẠN Ở XA KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TỚI TRANG TRẠI XIN MỜI MUA HÀNG BẰNG HÌNH THỨC CHUYỂN KHOẢN:
"CHỦ TK: TRẦN THỊ THANH XUÂN. SỐ TK: 1500205375877. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI".
CHÚNG TÔI SẼ CHUYỂN HÀNG TỚI TAY BÀ CON MỘT CÁCH AN TOÀN VÀ ĐẢM BẢO NHANH NHẤT.
TẮC KÈ có tên khoa học là Gekko gekko, họ Gekkonidac, bộ Lacertilia, lớp Reptilia. Nó là một dược liệu quí mà nhân dân ta vẫn quen dùng từ lâu. Do việc khai thác quá mức nên số lượng tắc kè ngoài thiên nhiên giảm sút nhanh chóng, nên việc nuôi nó để chủ động sử dụng là điều cần thiết.
TẮC KÈ là loại dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao.Tắc kè hay còn gọi là ĐẠI BÍCH HỔ hay CÁP GIẢI.Theo y học dân tộc tắc kè là một vị thuốc bổ có tác dụng làm giảm mệt mỏi, chữa nhiều chứng ho kho trị, ho ra máu, hen suyễn, đái rắt ,đái són, đau xương...tráng dương bổ thận... rất hiệu quả.Trong các bài thuốc nam tắc kè được dùng ngâm rượu hoặc sấy khô tán thành bột để uống.Theo các kết quả phân tích cho thấy thân và đặc biệt là đuôi tắc kè có chứa rất nhiều a xit a min và các chất béo có tác dụng kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh, tăng sức khỏe con người. (Trích bài của KS ĐẶNG TỊNH )
Ngoài sử dụng trong y học tắc kè còn được sử dụng làm các món ăn bổ dưỡng, rất được các nhà hàng khách sạn ưa chuộng.
Trước đây tắc kè ngoài tự nhiên rất nhiều, nhưng do nhu cầu sử dụng của thị trường nội địa và xuất khẩu ngày càng cao nên tắc kè ngoài tự nhiên bị săn bắt quá mức gần như cạn kiệt . Do thị trường tiêu thụ tắc kè rất phong phú và đa dạng, hiện còn khan hiếm, để đáp ứng một phần nhu cầu của thị trường nên trang trại của chúng tôi đã và đang cung cấp tắc kè giống , tắc kè thịt cho các hộ chăn nuôi và nhà hàng, khách sạn.
1.ĐẶC ĐIỂM:
Hình dáng bên ngoài trông giống như con thạch sùng (thằn lằn) nhưng to và dài hơn. Thân dài 15-17cm, đuôi dài 10-15cm. Đầu hình tam giác nhọn về phía mõm. Mắt có con ngươi thẳng đứng. Có hai chân trước và hai chân sau, mỗi chân có 5 ngón toè rộng, mặt dưới ngón có các nút bám để con vật dễ leo trèo. Toàn thân từ đầu đến đuôi có những vảy nhỏ hình hạt lồi với nhiều màu sắc (xanh thẫm, xanh nhạt, vàng, đen, đỏ nhạt...). Màu sắc của con vật thay đổi theo màu sắc của môi trường sống để ngụy trang che giấu kẻ thù ăn thịt. Đuôi tắc kè được xem là phần bổ nhất của con vật. Tắc kè mất đuôi trị giá bị giảm hẳn.
2.TẬP TÍNH VÀ SINH TRƯỞNG:
Tắc kè có tên trong y học cổ truyền là cáp giới. Các vùng nông thôn Việt Nam, nhiều gia đình đã nuôi tắc kè, nó ở trong các hốc cây, cột nhà hoặc nằm ở dưới các lớp ngói âm dương.
Tắc kè hoạt động săn mồi về ban đêm là chủ yếu, nó ăn sâu bọ, gián, muỗi, ruồi, nhện và các loài bọ cánh cứng khác. Mùa đông, khi nhiệt độ xuống dưới 20oC thì tắc kè ngủ đông. Mùa xuân về, thời tiết ấm áp, những tiếng kêu: “tắc kè, tắc kè… è” là tiếng gọi bạn tình trong mùa động dục.
Da tắc kè có nhiều màu óng ánh luôn thay đổi theo môi trường với mực đích ngụy trang để trốn tránh kẻ thù. Nếu khi bắt được tắc kè mà túm lấy đuôi nó, lập tức đuôi sẽ đứt lìa giúp cho tắc kè chạy thoát. Tắc kè cũng giống như con thằn lằn, đứt đuôi là hình thức tự vệ và nó sẽ tái sinh đuôi khác. Tắc kè thuộc họ bò sát nhưng không có nọc độc.
Khi tắc kè được 6 đến 7 tháng tuổi đạt trọng lượng khoảng 80g trở lên thì bắt đầu đẻ trứng, một tháng đẻ một lần mỗi lần đẻ từ 2 đến 5 trứng.Chúng đẻ liên tục trong nhiều năm, trứng bám vào vách tường hoặc thân cây sau 2 đến 3 tháng thì nở.Tắc kè con thường sống chung tổ với bố mẹ, chúng chỉ đi tìm tổ mới khi tổ cũ đã quá đông các thành viên.
3.THỨC ĂN:
Tắc kè ăn các loại côn trùng còn sống như: dế mèn, gián, châu chấu, trùn quế, sâu, mối, nhện...
4.CÔNG DỤNG:
Theo sách: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GSTS Đỗ Tất Lợi có đoạn viết “Thịt tắc kè vị mặn, tính ôn, có tác dụng làm giảm mệt mỏi, cơ thể suy nhược, chữa nhiều chứng ho khó trị rất hiệu quả, tráng dương bổ thận, tăng cường sinh lực, trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng, hen suyễn, người già đau lưng, đau khớp..." Còn theo nhiều sách y học cổ truyền, thịt tắc kè, rượu và thuốc bào chế từ con tắc kè có tác dụng trợ dương, ích âm, trị ho lâu, ho ra máu. Từ giá trị bổ dưỡng đó trong dân gian nhiều người đã coi tắc kè là một con vật quý hiếm, người dùng thường xuyên có thể nâng cao sức khỏe, tăng cường sự dẻo dai. Các kết quả phân tích cho thấy thân và đặc biệt là đuôi của nó có chứa nhiều axít amin và các chất béo có tác động kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh, tăng cường sức khoẻ cho con người…
5.CÁCH LÀM CHUỒNG NUÔI:
Trước đây ở nước ta có rất nhiều tắc kè, mỗi năm bẫy bắt tới 2-3 trăm ngàn con vừa để đáp ứng nhu cầu nội tiêu vừa để xuất khẩu. Ngày nay do bị săn bắn quá nhiều đồng thời môi trường sống thích hợp của nó bị thu hẹp lại nên lượng tắc kè sống trong tự nhiên bị giảm sút mạnh. Vì vậy, người ta đã nghĩ ra cách nuôi tắc kè để có sản phẩm cung cấp cho thị trường. Căn cứ vào tập tính sinh hoạt, đặc biệt là tập tính thích sống ở một hang tổ quen thuộc trên thân cây, không ưa rời chỗ ở cũ chuyển đến nơi khác nên ta đã nuôi được tắc kè trong chuồng nuôi theo cách sau đây:
- Chuồng nuôi được quây bằng lưới nilon hoặc lưới sắt mắt cáo đường kính mắt lưới 0,3cm. Kích thước chuồng: Dài 3m- rộng 2m- cao 2m.
- Làm cửa cao để người nuôi tiện ra vào.
- Bên trong chuồng đặt vài cây gỗ hoặc ống tre nứa cho chúng leo trèo và đẻ trứng.
Sau đó chúng ta chon những con tắc kè khỏe mạnh gần đến độ tuổi sinh sản thả vào chuồng để nuôi.Chỉ cần cho chúng ăn uống tốt là chúng tự sinh sản và phát triển rất tốt.
6. PHÂN BIỆT CON ĐỰC,CON CÁI:
Cầm con tắc kè ngửa bụng, giữ cho tư thế nằm yên và thẳng, xem các dấu hiệu sau:
- Con đực gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi có gờ cao, còn con cái gốc đuôi thon, lỗ huyệt lép hơn.
- Dưới lỗ huyệt có hai chấm gọi là chấm dưới huyệt. ở con đực chấm dưới huyệt to như hạt gạo, lồi và rất đen, còn con cái mờ và lép.
- Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái bóp vào chỗ phồng to của gốc đuôi, nếu là con đực thì có gai giao cấu lòi ra mầu đỏ thẫm, con cái không có.
7.CÁCH CHẾ BIẾN:
Tắc kè sau khi bắt về nếu muốn dùng tươi thì chặt bỏ đầu và bốn bàn chân. Dùng dao khứa dọc sống lưng, lột da, mổ bụng bỏ ruột, chặt thành từng miếng đem ướp gia vị: Nước mắm, gừng tươi rồi đem nấu cháo. Hoặc sau khi làm thịt tắc kè xong, rửa sạch để ráo nước, tẩm nước gừng rồi sấy khô, tán thành bột. Bột tắc kè có thể trộn mật ong, làm thành viên để để dùng dần.
Muốn bảo quản tắc kè được lâu, nhất là tắc kè thương phẩm, cần chế biến tắc kè khô như sau: Đặt tắc kè nằm ngửa trên một miếng gỗ phẳng, đóng đinh ghim bốn bàn chân vào mặt gỗ, dùng dao sắc rạch một đường từ cổ cho đến đuôi, moi bỏ ruột, lau sạch máu và nhớt. Dùng hai que to, một que xiên ngang căng hai chân trước. Que nữa xuyên ngang căng hai chân sau. Dùng tiếp hai que ngắn và mềm hơn đặt chéo trong lòng bụng để căng cho phẳng. Cuối cùng dùng một que dài xuyên từ đầu xuống tận đuôi.
Cắt giấy bản thành từng giải quấn chặt đuôi vào que để khỏi bị đứt hoặc gãy, vì đuôi tắc kè vốn được coi là phần quý nhất. Sau khi đã xử lí xong đem phơi khô hoặc sấy khô. Dược liệu sau khi đã được sấy khô có hình dẹt phẳng. Đầu, đuôi, chân đều được căng trên một mặt phẳng. Lúc này, mắt tắc kè khô lõm xuống, miệng hơi há có hàm răng nhỏ, lưng có màu đen xám, sống lưng nhô rõ, toàn thân dược liệu có những hàng vảy nhỏ…
8. CÁC MÓN ĂN VÀ RƯỢU NGÂM CÁC LOẠI
Dế chiên bột nè
Dế cuốn thịt ba rọi nướng nè
Và dế rang muối ớt nữa
Bổ dưỡng tắc kè nướng:
Muốn có món tắc kè nướng đúng cách, trước hết ta phải chọn những con thật to (khoảng 150gr trở lên), đem cắt đầu, mổ bỏ ruột, chặt bỏ 4 chân, rửa sạch bằng rượu thay vì nước để thịt không bị tanh. Tốt nhất là nướng tắc kè trên bếp than hồng. Kinh nghiệm dân gian cho biết đuôi tắc kè là phần quan trọng nhất, bổ dưỡng nhất nên khi nướng phải chú ý đừng cho cháy khét, nếu không sẽ mất hết tác dụng.
Khi vừa chín vàng, thịt tắc kè sẽ bốc lên một mùi thơm lựng, hấp dẫn. Trước khi ăn ta dùng một thanh tre mỏng cạo sạch lớp vảy bị cháy khét, sau đó dùng tay gỡ từng thớ thịt chấm với muối tiêu chanh hoặc xì dầu.
Xì xụp cháo tắc kè:
Món khoái khẩu thứ hai là cháo tắc kè. Cháo nấu chung với nấm, củ hành. Tắc kè sau khi lột da, làm sạch, cắt bỏ đầu từ mắt trở lên rồi đem bằm cho thật nhuyễn, xong ướp với tiêu, tỏi, hành, nước mắm. Sau đó bắc chảo lên xào cho đến lúc chín vàng, bốc thơm là được. Khi ăn múc cháo nóng ra tô rồi cho thịt tắc kè vừa xào chín vào vừa thổi vừa ăn, húp tới đâu ngon ngọt tới đó.
Nộm tắc kè:
Tắc kè xé phay trộn với bắp chuối rau răm thì khỏi phải nói, thịt vừa thơm ngon như thịt ếch, lại vừa dai vừa mềm như thịt gà, ăn miễn chê.
RƯỢU TẮC KÈ:
Theo sách cổ thì tắc kè là vị thuốc quí tương đương với nhân sâm. Thường được dùng trong những trường hợp bất lực ở đàn ông. Khi dùng phải dùng 1 đôi (một đực một cái mới công hiệu). Ngoài ra tắc kè còn là vị thuốc bổ phế, dùng để chữa các chứng ho lâu ngày không hết.
Phương thuốc: Tắc Kè (1 đực, 1 cái) 50g, đảng sâm 80g, huyết giác 10g, trần bì 10g, tiểu hồi 10g, đường cát 40g, rượu nếp 400 2 lít.
Cách bào chế:
Dùng tươi: Chặt bỏ đầu từ 2 mắt trở lên, bỏ 4 bàn chân, lột da, mổ bụng, bỏ nội tạng, nướng thật vàng thơm, nhớ giữ còn đuôi.
Dùng khô: Mổ bụng, bỏ hết phủ tạng, lau sạch bằng giấy bản tẩm rượu. Đem phơi hay sấy khô. Khi dùng nhúng vào nước sôi, cạo sạch lớp vảy ở lưng, chặt bỏ đầu từ dưới 2 mắt trở lên và 4 bàn chân. Tẩm rượu (hoặc mật ong) nướng cho vàng đều. Ngâm 2 con trong 1 lít rượu gạo 40 độ, cho các vị thuốc đã nói ở trên vào,chôn dưới đất 100 ngày (bách nhật) để cân bằng âm dương rồi mới đào lên. Sau đó lọc bỏ bã, cho vào chai thủy tinh, đậy nút kín
Cách dùng:Mỗi lần uống 1 ly nhỏ (30ml). Ngày 3 lần trước bữa ăn.
Công dụng: Bổ phế, bình suyễn, bổ thận tráng dương.
Chủ trị: Thận dương suy kém, đau lưng mỏi gối, tiểu đêm, hen suyễn (thể hư hàn).
RƯỢU DẾ:
Cách làm: Dế cho nhịn ăn 2 ngày cho sạch ruột ngâm với một ít rượu 40 độ C khoảng 20 phút rồi vớt chúng sang bình ngâm với1 lít rượu 40 độ khoảng 200g dế.Ngâm sau khoảng 1 tuần là uống được.Rất thơm ngon bổ dưỡng.
RƯỢU RẾT:
Con rết còn có tên là ngô công, thiên long, bách túc, bách cước. Chúng sống ở dưới những khúc gỗ mục, các hòn đá, mái nhà mục nát. Con rết có 2 chất độc gần giống nọc ong, có tính phá huyết.
Theo Đông y : con rết vị cay, tính ôn, có độc, vào kinh can. Tác dụng khử phong, trấn kinh, giải độc rắn cắn. Dùng rượu rết bôi lên mụn nhọt có tác dụng tiêu nhọt, trừ viêm. Rượu rết xoa bóp khi bị đau nhức sẽ đỡ rất nhanh.
RƯỢU BỌ CẠP:
Cách làm: Rửa sạch bằng cách ngâm khoảng 20 con bọ cạp với một ít rượu đậu khoảng 20 phút, sau đó gắp bọ cạp sang bình ngâm có chứa 1 lit rượu 40 độ. Đã có rất nhiều khách mua khen mở ra thất thơm, uống rất đậm đà. Công dụng: Động kinh, người co quắp, bị cấm khẩu miệng méo, bán thân bất toại, thiên đầu thống, tràng nhạc, ung nhọt vỡ mủ.
TRANG TRẠI THANH XUÂN CHÚC BÀ CON THÀNH CÔNG!
ĐỂ BIẾT THMÊ CHI TIẾT XIN VUI LÒNG TRUY CẬP