G
Guest
Guest
Phụ nữ không ai cũng mong muốn có được hơi thở thơm tho để tự tin trong giao tiếp, làm việc và sinh hoạt trong cuộc sống thường ngày. Để giúp chị em phòng tránh và chữa trị chứng hôi miệng, Xinh Xinh giới thiệu tới bạn vài mẹo nhỏ.
Trước tiên, chị em nên tìm hiểu mình bị hôi miệng do nguyên nhân nào để có cách điều trị hợp lý, sẽ đem lại hiệu quả cao và lâu dài.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng hôi miêng, trong đó có các nguyên nhân chính dưới đây:
Đánh răng thường xuyên để hạn chế mùi hôi của miệng.
1. Ở chính miệng
Mùi hôi từ miệng là mùi hôi do: Thức ăn sót giữa các kẽ răng, không được vệ sinh sạch sẽ, dẫn tới bị vi khuẩn phân hóa.
-Sâu răng có lỗ hổng to là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn cư trú, sinh sôi nảy nở
- Không thường xuyên chải và vệ sinh lưỡi cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Theo nghiên cứu khoa học thì 2/3 lượng vi khuẩn được trú ấn ở bề mặt lưỡi, phía trong lưỡi.
- Không thường xuyên lấy cao răng. Để giảm tình trạng hôi miệng, bạn nên định kỳ 6 tháng/lần đến các phòng khám để lấy cao răng.
2. Do thói quen ăn uống
Nếu bạn có thói quen ăn nhiều thịt, hành, tỏi thường xuyên thì cũng gây ra hiện tượng hôi miệng. Vì thế, sau khi ăn các thực phẩm này, bạn nên ăn rau mùi, bạc hà hoặc đánh răng để khử mùi đó đi.
3. Loạn sự co bóp của bao tử
Khi thực phẩm tiêu hóa chậm, ở lâu trong dạ dày, bị lên men cũng tạo ra mùi hôi, nhất là khi bạn ợ chua thì mùi hôi càng nặng hơn.
Ngoài ra, còn các nguyên nhân khác như: Do đeo hàm giả, do các bệnh suy gan, suy thận, hút thuốc lá,…
Cách điều trị và phòng ngừa:
-Theo thống kê, nguyên nhân gây gôi miệng chủ yếu xuất phát từ chính miệng vì thế phải chú ý chăm sóc răng miệng, chải răng đúng cạc, đánh răng ngay sau khi ăn. Dùng chỉ nha khoa để làm sạch thức ăn ở kẽ răng, tránh dùng tăm để xỉa răng.
Thỉnh thoảng uống nước để tránh tình trạng miệng bị khô. Và thường xuyên vệ sinh lưỡi sạch sẽ.
- Hạn chế các thực phẩm gây hôi miệng
- Nên ăn nhiều trái cây và rau xanh
- Bỏ thuốc lá và rượu, hạn chế uống cà phê
- Thường xuyên đi khám răng miệng, lấy cao răng, lau chùi răng.
Cách tự kiểm chứng hiện tượng hôi miệng
Có nhiều cách để xác định và 2 cách dưới đây là đơn giản nhất:
- Người giám định ngửi mùi hôi : bênh nhân ngồi cách người giám định khoảng một tấc, bịt mũi thở bằng miệng trong 3 phút. Nếu có mùi hôi thì nguồn gốc là từ miệng. Sau đó người bệnh mím miệng thở ra bằng mũi. Nếu có mùi thì cần khám coi mũi và cuống họng có nhiễm đau gì không. Nếu nếu hôi từ cả miệng và mũi thì có thể là do một bệnh tổng quát nào đó.
- Tự mình ước định bằng cách úp bàn tay vào miệng thở ra rồi ngửi mùi; ngửi mùi trên dây dental floss sau khi cà răng.
Trước tiên, chị em nên tìm hiểu mình bị hôi miệng do nguyên nhân nào để có cách điều trị hợp lý, sẽ đem lại hiệu quả cao và lâu dài.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng hôi miêng, trong đó có các nguyên nhân chính dưới đây:
Đánh răng thường xuyên để hạn chế mùi hôi của miệng.
Mùi hôi từ miệng là mùi hôi do: Thức ăn sót giữa các kẽ răng, không được vệ sinh sạch sẽ, dẫn tới bị vi khuẩn phân hóa.
-Sâu răng có lỗ hổng to là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn cư trú, sinh sôi nảy nở
- Không thường xuyên chải và vệ sinh lưỡi cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Theo nghiên cứu khoa học thì 2/3 lượng vi khuẩn được trú ấn ở bề mặt lưỡi, phía trong lưỡi.
- Không thường xuyên lấy cao răng. Để giảm tình trạng hôi miệng, bạn nên định kỳ 6 tháng/lần đến các phòng khám để lấy cao răng.
2. Do thói quen ăn uống
Nếu bạn có thói quen ăn nhiều thịt, hành, tỏi thường xuyên thì cũng gây ra hiện tượng hôi miệng. Vì thế, sau khi ăn các thực phẩm này, bạn nên ăn rau mùi, bạc hà hoặc đánh răng để khử mùi đó đi.
3. Loạn sự co bóp của bao tử
Khi thực phẩm tiêu hóa chậm, ở lâu trong dạ dày, bị lên men cũng tạo ra mùi hôi, nhất là khi bạn ợ chua thì mùi hôi càng nặng hơn.
Ngoài ra, còn các nguyên nhân khác như: Do đeo hàm giả, do các bệnh suy gan, suy thận, hút thuốc lá,…
Cách điều trị và phòng ngừa:
-Theo thống kê, nguyên nhân gây gôi miệng chủ yếu xuất phát từ chính miệng vì thế phải chú ý chăm sóc răng miệng, chải răng đúng cạc, đánh răng ngay sau khi ăn. Dùng chỉ nha khoa để làm sạch thức ăn ở kẽ răng, tránh dùng tăm để xỉa răng.
Thỉnh thoảng uống nước để tránh tình trạng miệng bị khô. Và thường xuyên vệ sinh lưỡi sạch sẽ.
- Hạn chế các thực phẩm gây hôi miệng
- Nên ăn nhiều trái cây và rau xanh
- Bỏ thuốc lá và rượu, hạn chế uống cà phê
- Thường xuyên đi khám răng miệng, lấy cao răng, lau chùi răng.
Cách tự kiểm chứng hiện tượng hôi miệng
Có nhiều cách để xác định và 2 cách dưới đây là đơn giản nhất:
- Người giám định ngửi mùi hôi : bênh nhân ngồi cách người giám định khoảng một tấc, bịt mũi thở bằng miệng trong 3 phút. Nếu có mùi hôi thì nguồn gốc là từ miệng. Sau đó người bệnh mím miệng thở ra bằng mũi. Nếu có mùi thì cần khám coi mũi và cuống họng có nhiễm đau gì không. Nếu nếu hôi từ cả miệng và mũi thì có thể là do một bệnh tổng quát nào đó.
- Tự mình ước định bằng cách úp bàn tay vào miệng thở ra rồi ngửi mùi; ngửi mùi trên dây dental floss sau khi cà răng.
Thương Thương
(tổng hợp)
(tổng hợp)