tuyet_loan08
Junior Member
Tiền bạc luôn là mối quan tâm lớn nhất của hai vợ chồng và đôi khi nói khiến hai người có nhiều xung đột. Làm thế nào để giải quyết vấn đè này đây?
Câu hỏi: Nói chung chồng tôi và tôi có khá nhiều điểm tương đồng trong suy nghĩ nhưng mỗi khi nhắn đến chuyện tiền bạc thì cả hai lại không thể "cùng trên một chiến tuyến". Làm sao để tôi có thể giải quyết được vấn đề này đây?
Trả lời: Cái cách mà vợ chồng nghĩ về chuyện tiền nong bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: Nuôi dạy con cái, kinh nghiệm trong quá khứ, quan niệm khác nhau trong cách sử dụng tiền và nhiều lí do khác nữa.
Tôi không chỉ ra cụ thể giúp bạn làm thế nào để tránh những cuộc xung đột giữa hai người nhưng tôi sẽ chia sẻ với bạn những kĩ năng để bạn có thể vượt qua xung đột đó để ai người có thể hiểu nhau hơn và tìm ra một con đường đi hợp lí.
Ba tác giả Howard Markman, Scott Stanley and Susan Blumberg đã giới thiệu 1 chu trình mà họ gọi là " Kĩ năng nói và lắng nghe" trong cuốn sách " Fighting for your mariage". Mục đích của kĩ năng này là giảm xung đột giữa hai vợ chồng. Tất cả chúng ta đều biết rằng nếu xung đột càng leo thang thì tình trạng hôn nhân hai người sẽ tồi tệ hơn và lúc đó sẽ không còn năng lượng để đi giải quyết vấn đề.
Kĩ năng này khá đơn giản. Bạn hãy tìm ra một thời điểm thích hợp cho cả hai vợ chồng. Một người bắt đầu nói tất cả những gì mình muốn nói và người khác lắng nghe, rồi sau đó đến lượt người còn lại dãi bày tâm sự của mình. Mục đích của buổi nói chuyện này không phải là đổ lỗi hay chỉ trích một ai đó mà là để cho hai vợ chồng có thể hiểu nhau hơn.
Khi người đầu tiên đã dãi bày những suy nghĩ, tâm trạng, những mối quan tâm của mình, thì người còn lai nên tổng kết lại những gì anh ấy/ cô ấy nói. Người lắng nghe phải thật sự tập trung chú ý đến điều này. Và sau đó hai vợ chồng hãy đổi lại nhiệm vụ cho nhau.
Thường thì chỉ cần hiểu hết và những cảm xúc thực sự đằng sau những cuộc xung đột thì bạn có thể tạo ra được một môi trường để cả hai cùng nhau ngồi lại tìm ra cách giải quyết. Đó là cách hai người thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
Tôi nhân thấy kĩ năng đơn giản này đặc biệt rất thành công trong việc giúp hai người nhận ra được những khác biệt của nhau và tìm ra được những giải pháp thật bền vững.
( theo XinhXinh )
Câu hỏi: Nói chung chồng tôi và tôi có khá nhiều điểm tương đồng trong suy nghĩ nhưng mỗi khi nhắn đến chuyện tiền bạc thì cả hai lại không thể "cùng trên một chiến tuyến". Làm sao để tôi có thể giải quyết được vấn đề này đây?
Trả lời: Cái cách mà vợ chồng nghĩ về chuyện tiền nong bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: Nuôi dạy con cái, kinh nghiệm trong quá khứ, quan niệm khác nhau trong cách sử dụng tiền và nhiều lí do khác nữa.
Tôi không chỉ ra cụ thể giúp bạn làm thế nào để tránh những cuộc xung đột giữa hai người nhưng tôi sẽ chia sẻ với bạn những kĩ năng để bạn có thể vượt qua xung đột đó để ai người có thể hiểu nhau hơn và tìm ra một con đường đi hợp lí.
Ba tác giả Howard Markman, Scott Stanley and Susan Blumberg đã giới thiệu 1 chu trình mà họ gọi là " Kĩ năng nói và lắng nghe" trong cuốn sách " Fighting for your mariage". Mục đích của kĩ năng này là giảm xung đột giữa hai vợ chồng. Tất cả chúng ta đều biết rằng nếu xung đột càng leo thang thì tình trạng hôn nhân hai người sẽ tồi tệ hơn và lúc đó sẽ không còn năng lượng để đi giải quyết vấn đề.
Kĩ năng này khá đơn giản. Bạn hãy tìm ra một thời điểm thích hợp cho cả hai vợ chồng. Một người bắt đầu nói tất cả những gì mình muốn nói và người khác lắng nghe, rồi sau đó đến lượt người còn lại dãi bày tâm sự của mình. Mục đích của buổi nói chuyện này không phải là đổ lỗi hay chỉ trích một ai đó mà là để cho hai vợ chồng có thể hiểu nhau hơn.
Khi người đầu tiên đã dãi bày những suy nghĩ, tâm trạng, những mối quan tâm của mình, thì người còn lai nên tổng kết lại những gì anh ấy/ cô ấy nói. Người lắng nghe phải thật sự tập trung chú ý đến điều này. Và sau đó hai vợ chồng hãy đổi lại nhiệm vụ cho nhau.
Thường thì chỉ cần hiểu hết và những cảm xúc thực sự đằng sau những cuộc xung đột thì bạn có thể tạo ra được một môi trường để cả hai cùng nhau ngồi lại tìm ra cách giải quyết. Đó là cách hai người thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
Tôi nhân thấy kĩ năng đơn giản này đặc biệt rất thành công trong việc giúp hai người nhận ra được những khác biệt của nhau và tìm ra được những giải pháp thật bền vững.
( theo XinhXinh )