Độ tuổi mắc bệnh trầm cảm không chỉ giới hạn ở những người đang đi làm hay người già mà ngày càng có nhiều học sinh, sinh viên mắc căn bệnh này. Vậy đâu là nguyên nhân? Dưới đây là 7 giải pháp giúp chúng ta phòng và chống căn bệnh thế kỷ này.
Thể dục đều đặn giảm stress. Ảnh: Inmagine Tất nhiên không một nhà khoa học nào khẳng định có một loại hay một nhóm thực phẩm nào có thể giúp con người chống lại căn bệnh trầm cảm. Tuy nhiên không ai phủ nhận được rằng một chế độ dinh dưỡng cân bằng sẽ giúp chúng ta có được một trạng thái tinh thần tốt.
Hơn nữa, chất omega-3 có trong các loại cá nhiều mỡ (cá ngừ, cá hồi...) góp phần vào việc chăm sóc các tế bào thần kinh và một vài nghiên cứu trên thế giới cho thấy chất này mang lại hiệu quả nhất định trong phòng và điều trị bệnh trầm cảm.
Ngoài ra, canxi, mage cũng rất tốt cho hệ thần kinh. Chúng kích thích quá trình truyền tín hiệu, do đó hỗ trợ điều trị căn bệnh trầm cảm.
2. Thuốc chống trầm cảm
Thuốc chống trầm cảm cho phép điều trị các triệu chứng trầm cảm nhẹ hay nặng tùy vào thành phần hóa học của từng loại thuốc. Thuốc làm tăng các chất kích thích hoạt động thần kinh trong não, trong khi một số khác làm kéo dài hoạt động của những chất này.
Điều trị bằng thuốc này giúp giảm 50 – 65% bệnh nhưng lại có thể gây nghiện. Vì thế cần tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn của bác sĩ.
3. Liệu pháp ánh sáng
Thiếu ánh sáng cũng có thể là gây ra trầm cảm, đặc biệt là phụ nữ. Thường vào mùa thu và mùa đông, thời tiết thường ảm đạm, mốt số chị em dễ mắc trầm cảm. Loại trầm cảm này được gọi là trầm cảm theo mùa. Nguyên nhân bệnh là do sự sụt giảm chất dẫn truyền (gồm serotoin, noradrenalin, dopamin) do thiếu ánh sáng.
Khi mắc bệnh trầm cảm theo mùa, người bệnh thường thích ăn đồ ngọt, ngủ nhiều và mất đi sự hào hứng trong công việc cũng như cuộc sống.
Để phòng và điều trị căn bệnh này, nên sử dùng đèn điện có ánh sáng mạnh trong suốt mùa thu và đông. Ánh sáng này sẽ thúc đẩy hoạt động của tuyến yên và tuyền tùng.
4. Biện pháp Sophrologie
Đây là biện pháp quy tụ các biện pháp thư giãn và cho phép người bệnh tập trung cao độ. Biện pháp này giúp thúc đẩy sự truyền tín hiệu giữa các nơron, do đó nó giúp người bệnh điều trị được bệnh trầm cảm dạng nhẹ.
Nằm dài thư giãn trong một không gian thoáng mát, kết hợp nghe nhạc nhẹ, ngắm nhìn một dòng sống, con sóng... là những bài tập mang lại hiệu quả rõ rệt.
5. Các biện pháp tâm lý
Liệu pháp tâm lý nhận thức và thể hiện cho phép người bệnh chế ngự được tâm trạng, sự lo lắng và giải quyết các vấn đề về tâm lý. Một đợt điều trị bệnh trầm cảm bằng phương pháp tâm lý này kéo dài trong 12 - 20 buổi.
Biện pháp tâm lý liên kết giữa con người là một biện pháp tâm lý ngắn gọn (kéo dài 12 - 16 buổi). Mục đích của phương pháp tâm lý này là nhằm giảm, thậm chí làm biến mất những triệu chứng bệnh trầm cảm, giúp người bệnh tự nhận thức về bản thân.
6. Kiểm soát giấc ngủ
Ngủ không ngon, thường tỉnh giấc giữa đêm, ngủ quá nhiều và đặc biệt là mất ngủ (chiếm 80% trường hợp bị trầm cảm) thường là những triệu chứng của bệnh trầm cảm.
Hãy ngủ đúng giờ. Tránh các đồ uống kích thích (chè, rượu, cà phê...) sau bữa tối. Tránh xem vô tuyến hay làm việc trên giường ngủ.
7. Vận động thân thể
Vận động hàng ngày dù ít hay nhiều cũng giúp giảm thiểu được sự buồn phiền và giúp bạn chống lại strees, tăng chất lượng giấc ngủ.
Khi cơ thể chúng ta vận động, các chất dẫn truyền endorphin và dopamin được giải phóng, khiến cơ thể hưng phấn.
Hãy đi bộ, tập yoga, hay chọn bất kỳ một môn thể thao mà bạn yêu thích và phù hợp với sức của bạn.
1. Sử dụng thực phẩm chống stress
Theo Mediste/Dân trí
Hơn nữa, chất omega-3 có trong các loại cá nhiều mỡ (cá ngừ, cá hồi...) góp phần vào việc chăm sóc các tế bào thần kinh và một vài nghiên cứu trên thế giới cho thấy chất này mang lại hiệu quả nhất định trong phòng và điều trị bệnh trầm cảm.
Ngoài ra, canxi, mage cũng rất tốt cho hệ thần kinh. Chúng kích thích quá trình truyền tín hiệu, do đó hỗ trợ điều trị căn bệnh trầm cảm.
2. Thuốc chống trầm cảm
Thuốc chống trầm cảm cho phép điều trị các triệu chứng trầm cảm nhẹ hay nặng tùy vào thành phần hóa học của từng loại thuốc. Thuốc làm tăng các chất kích thích hoạt động thần kinh trong não, trong khi một số khác làm kéo dài hoạt động của những chất này.
Điều trị bằng thuốc này giúp giảm 50 – 65% bệnh nhưng lại có thể gây nghiện. Vì thế cần tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn của bác sĩ.
3. Liệu pháp ánh sáng
Thiếu ánh sáng cũng có thể là gây ra trầm cảm, đặc biệt là phụ nữ. Thường vào mùa thu và mùa đông, thời tiết thường ảm đạm, mốt số chị em dễ mắc trầm cảm. Loại trầm cảm này được gọi là trầm cảm theo mùa. Nguyên nhân bệnh là do sự sụt giảm chất dẫn truyền (gồm serotoin, noradrenalin, dopamin) do thiếu ánh sáng.
Khi mắc bệnh trầm cảm theo mùa, người bệnh thường thích ăn đồ ngọt, ngủ nhiều và mất đi sự hào hứng trong công việc cũng như cuộc sống.
Để phòng và điều trị căn bệnh này, nên sử dùng đèn điện có ánh sáng mạnh trong suốt mùa thu và đông. Ánh sáng này sẽ thúc đẩy hoạt động của tuyến yên và tuyền tùng.
4. Biện pháp Sophrologie
Đây là biện pháp quy tụ các biện pháp thư giãn và cho phép người bệnh tập trung cao độ. Biện pháp này giúp thúc đẩy sự truyền tín hiệu giữa các nơron, do đó nó giúp người bệnh điều trị được bệnh trầm cảm dạng nhẹ.
Nằm dài thư giãn trong một không gian thoáng mát, kết hợp nghe nhạc nhẹ, ngắm nhìn một dòng sống, con sóng... là những bài tập mang lại hiệu quả rõ rệt.
5. Các biện pháp tâm lý
Liệu pháp tâm lý nhận thức và thể hiện cho phép người bệnh chế ngự được tâm trạng, sự lo lắng và giải quyết các vấn đề về tâm lý. Một đợt điều trị bệnh trầm cảm bằng phương pháp tâm lý này kéo dài trong 12 - 20 buổi.
Biện pháp tâm lý liên kết giữa con người là một biện pháp tâm lý ngắn gọn (kéo dài 12 - 16 buổi). Mục đích của phương pháp tâm lý này là nhằm giảm, thậm chí làm biến mất những triệu chứng bệnh trầm cảm, giúp người bệnh tự nhận thức về bản thân.
6. Kiểm soát giấc ngủ
Ngủ không ngon, thường tỉnh giấc giữa đêm, ngủ quá nhiều và đặc biệt là mất ngủ (chiếm 80% trường hợp bị trầm cảm) thường là những triệu chứng của bệnh trầm cảm.
Hãy ngủ đúng giờ. Tránh các đồ uống kích thích (chè, rượu, cà phê...) sau bữa tối. Tránh xem vô tuyến hay làm việc trên giường ngủ.
7. Vận động thân thể
Vận động hàng ngày dù ít hay nhiều cũng giúp giảm thiểu được sự buồn phiền và giúp bạn chống lại strees, tăng chất lượng giấc ngủ.
Khi cơ thể chúng ta vận động, các chất dẫn truyền endorphin và dopamin được giải phóng, khiến cơ thể hưng phấn.
Hãy đi bộ, tập yoga, hay chọn bất kỳ một môn thể thao mà bạn yêu thích và phù hợp với sức của bạn.
1. Sử dụng thực phẩm chống stress
Theo Mediste/Dân trí