HuynhBaoNgoc
Member
Địa chỉ bán thùng rác, sọt rác giá rẻ tại Vĩnh Long, Hà Nội, TP HCM. Công ty sản xuất các loại thùng rác inox,thùng rác nhựa bền đẹp giá rẻ, giao hàng tận nơi, bảo hành .. Các sản phẩm thùng rác nhựa HDPE được sản xuất bằng hạt nhựa HDPE nguyên sinh không lẫn hợp chất => Thùng rác luôn có được độ bền.
Mẫu mã đẹp, chất lượng tốt giá cả phải chăng, phục vụ tận tình là phương châm của chúng tôi.
Có thể mua thùng rác nhựa ở đâu rẻ nhất ?
Hãy đến với chúng tôi các bạn sẽ được tư vấn những sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của mình mà giá cả lại phải chăng.
Hotline / Zalo: 0911.084.000 - Ms Ngọc
HÃY GỌI NGAY CHO PHƯƠNG ĐỂ ĐẶT HÀNG NHANH CHÓNG. GIAO HÀNG TẬN NƠI.
HÀNG LUÔN CÓ SẴN VỚI SỐ LƯỢNG LỚN. MUA SỐ LƯỢNG NHIỀU SẼ CÓ GIÁ SĨ.
ĐẶC ĐIỂM VÀ THÔNG SỐ CỦA CÁC LOẠI THÙNG RÁC
1. Thùng rác 120 lít nhựa HDPE - thùng rác chất lượng giá rẻ, bền đẹp - Call: 0911.084.000 Ms Ngọc
Thường dùng trong các công viên, đường phố, các dự án khu đô thị, trường học, bệnh viện, khu chung cư - tòa nhà - khu trọ hay resort.
- Model: SG120L
- Kích thước 550 x 490 x 930 mm
- Nắp đậy kín, 2 bánh xe cao su chịu lực gắn vào trục thép không gỉ
- Màu: xanh, cam, vàng
- Bảo hành 6 tháng.
Thùng rác 120 lít nhựa HDPE bền - mẫu mã đẹp, giá đảm bảo cạnh tranh nhất
2. Thùng rác công cộng 240 lít - thùng rác chất lượng giá rẻ, bền đẹp - Call: 0911.084.000 Ms Ngọc
Thùng rác 240 lít có dung tích lớn nên thường được dùng rất phổ biến tại các nhà máy sản xuất, đường phố, khu dân cư
- Model: SG240L
- Dung tích 240 lít - nhựa HDPE
- Kích thước 740 x 600 x 1015 mm
- 2 bánh xe cao su đặc chịu lực tốt giúp dễ dàng di chuyển
- Nắp đậy kín, ngăn nước mưa và bốc mùi giúp đảm bảo vệ sinh
- Màu xanh lá, màu cam và màu vàng
- Bảo hành 6 tháng cho tất cả các đơn hàng
3.Các đại dương rồi sẽ thành biển nhựa?
Rác thải nhựa đang trở thành vấn nạn môi trường toàn cầu. Hầu hết chất thải nhựa đều có tốc độ phân hủy sinh học rất chậm và cuối cùng sẽ vỡ vụn thành các hạt vi nhựa. Chất thải nhựa gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với môi trường và các hệ sinh thái biển, trong đó ước tính trung bình mỗi km2 mặt nước đại dương hiện nay chứa từ 13.000 tới 18.000 mẩu rác thải nhựa. 70% rác thải nhựa ở biển sẽ chìm xuống đáy biển và phá hoại các hoạt động sống ở đáy biển. Hệ quả là thú biển, rùa biển, chim biển và các động vật giáp xác rất dễ bị tổn thương hoặc chết do nuốt phải hoặc bị hóc rác thải nhựa. Bên cạnh đó, rác thải nhựa còn là phương tiện chuyên chở các động vật ngoại lai xâm hại và tác động tiêu cực tới các hoạt động du lịch, vận tải biển cũng như các ngành công nghiệp biển khác…, trong đó Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Hệ sinh thái biển bị rác nhựa bủa vây
Mỗi năm, trung bình nhân loại thải 8,8 triệu tấn rác ra biển, trong đó 80% xuất phát từ đất liền. Bên dưới những lớp sóng yên bình, nếu nhìn kỹ, chúng ta sẽ thấy biển xanh tràn ngập rác. Theo tính toán, chỉ riêng trong năm 2010, có đến 275 triệu tấn chất thải nhựa được tạo ra ở 192 quốc gia ven biển với khoảng từ 4,8 đến 12,7 triệu tấn xâm nhập vào đại dương. Các nhà khoa học ước tính trong khoảng từ năm 2010 đến 2025, con người sẽ xả thêm 155 triệu tấn rác ra biển, biến đại dương thành bãi rác khổng lồ của thế giới. Rác biển lan tới tất các các vùng biển, đại dương, trở thành vấn nạn nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường và các sinh vật biển toàn cầu.
Mỗi năm, hàng triệu sinh vật biển gặp nạn bởi các loại rác. Lưới, dây câu, các loại ngư cụ, bao bì, dây cao su, mảnh nhựa… đều có thể trở thành vật sát thương đối với các sinh vật biển, đặc biệt là các loài rùa, chim và động vật biển có vú – chúng thường ăn nhầm rác nhựa/túi nhựa khiến các loại chất thải này mắc kẹt trong cơ thể và làm chúng không thể thực hiện chức năng hô hấp hoặc bơi. Đặc biệt, do các mảnh vi nhựa hấp thụ các hóa chất độc hại bao gồm các chất DDT và PCB nên dễ khiến các loài mắc bệnh nhiễm trùng hoặc bị suy yếu hệ miễn dịch.
Không chỉ bị bủa vây bởi các loại chai nhựa, túi nilon…, môi trường biển còn bị đe dọa bởi các hạt vi nhựa. Vi nhựa là những mảnh nhựa có chiều dài nhỏ hơn 5 milimet (kích cỡ khoảng một hạt vừng), là kết quả của rác nhựa phân rã sau quá trình vật lý. Những mảnh vi nhựa xâm nhập vào môi trường và đi vào chuỗi thức ăn của các loài động vật khiến nhiều loài sinh vật biển vô tình tiêu hóa chúng, gây ảnh hưởng tới hệ bài tiết cũng như làm ngưng trệ hoạt động sống của sinh vật, có nhiều trường hợp dẫn tới tử vong do tắc nghẽn. Điều đáng ngại là các loài động vật biển nuốt phải rác nhựa và hấp thụ các chất độc trên bề mặt nhựa, vì vậy rất dễ chuyển hóa chúng thành các chất độc hại thông qua chuỗi thức ăn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người nếu ăn phải. Thậm chí, chúng có thể làm tăng nguy cơ gây dị tật bẩm sinh và rủi ro bệnh tật.
Rác nhựa, nilon tấn công các khu du lịch biển, đảo
Đánh giá năm 2018 của WWF tại khu vực biển, đảo Địa Trung Hải cho thấy hàng năm có đến 200 triệu lượt khách du lịch và xả ra biển 95% rác nhựa-nilon. Phần lớn chúng có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha, Italy, Ai Cập và Pháp. Địa Trung Hải hiện là một trong những vùng biển bị ảnh hưởng nặng nề nhất do ô nhiễm rác thải nhựa trên thế giới. Báo cáo của WWF ghi nhận mật độ vi nhựa cao kỷ lục ở Địa Trung Hải khoảng 1,25 triệu hạt/km2, cao gấp 4 lần so với “đảo nhựa” ở phía bắc Thái Bình Dương.
Chưa hết, hiện có khoảng 60 tấn rác thải nhựa đang đe dọa hệ sinh thái và gây tổn hại cho hoạt động du lịch ở một số bãi biển Guibio và Montecino thuộc Cộng hòa Dominica.
Ngoài ra, bãi biển hơn 2.000 km tại Hawaii, Mỹ cũng ngập ngụa nilon và các phế phẩm nhựa từ biển Thái Bình Dương đổ về. Mỗi năm, các tình nguyện viên nỗ lực loại bỏ từ 15-20 tấn rác thải tại đây nhằm lấy lại hình ảnh thiên đường du lịch cho Hawaii.
Tại Ấn Độ, bãi biển Juhu – một trong những bãi biển đông khách nhất ở ở Mumbai – cũng bị phủ kín bởi rác, chủ yếu là túi nilon. Ngoài ra, nước thải từ các tòa nhà gần đó cũng đổ thẳng ra biển, gây ô nhiễm nặng nề.
Tháng 2/2017, cảnh tượng rác trôi lềnh bềnh kéo dài trên dưới 10 km bên ngoài bờ biển Vịnh Thái Lan ở tỉnh Chumpon khiến các nhà chức trách nước này phải lên tiếng cảnh báo nạn xả rác bừa bãi. Báo cáo hồi năm 2017 của Cơ quan Tài nguyên biển và duyên hải Thái Lan (MCRD) cũng nhấn mạnh ít nhất 300 loài sinh vật dưới biển đã chết do ăn phải các loại rác nhựa mỗi năm, đặc biệt có đến 60% trong số đó là cá voi và cá heo.
Thiên đường du lịch Bali, Indonesia cũng không ngoại lệ. Dù sở hữu những bãi lướt sóng tuyệt đẹp nhưng cách đây không lâu, bờ biển và các bãi tắm tại Bali cũng thường xuyên ngập trong chai nhựa, rác thải. Thống kê cho thấy quần đảo với hơn 17.000 hòn đảo là nơi “đóng góp” rác thải biển lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc. Theo tính toán, toàn Indonesia thải ra 1,29 triệu tấn rác mỗi năm. Vấn đề trở nên tồi tệ đến mức các quan chức ở Bali năm 2018 phải tuyên bố “tình trạng khẩn cấp về rác thải” tại một dải bờ biển dài 6 km bao gồm những bãi biển nổi tiếng như Jimbaran, Kuta và Seminyak. Cuối cùng, khu du lịch tại đây phải đóng cửa trong 6 tháng và huy động 700 công nhân cùng 35 xe tải để dọn 100 tấn rác mỗi ngày.
Nguy cơ rác thải nhựa tại các khu du lịch Việt Nam
Theo kết quả đánh giá của Cơ quan Bảo vệ đại dương Mỹ, có hơn một nửa số rác thải nhựa đến từ 5 quốc gia châu Á, trong đó dẫn đầu là Trung Quốc với 2,4 triệu tấn, chiếm khoảng 30%, tiếp đến là Indonesia, Philippines, Việt Nam và Sri Lanka.
Như vậy, Việt Nam là nước có lượng rác thải nhựa xả ra biển nhiều thứ 4 trên thế giới với khối lượng rác thải nhựa thải ra biển dao động trong khoảng 0,28 – 0,73 triệu tấn/năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa ra biển của thế giới.
Nhằm hạn chế nguồn chất thải nhựa-nilon và bảo vệ môi trường tại các khu du lịch biển, đảo, các s vụ bảo vệ m cầáctăng cường hoạt động thu gom rác nhựa-nilon, giảm thiểu lượng rác ra môi trường, nhất là môi trường nước, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý rác nhựa-nilon kết hợp đẩy mạnh tái chế, phân loại tại nguồn, hạn chế lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất và hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
Bên cạnh đó, cần huy động xã hội hóa công tác thu gom, tái chế rác thải nói chung và rác nhựa-nilon nói riêng; phổ biến, tuyền truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về sử dụng bền vững tài nguyên biển, đảo, thân thiện với môi trường, đặc biệt với khách du lịch, không sử dụng đồ nhựa.
Song song với đó, cần xác định ngưỡng chịu tải của khu du lịch biển, đảo, đặc biệt cần lượng giá thiệt hại của ngành du lịch với các kịch bản ô nhiễm rác nhựa-nilon và các giải pháp phát triển, phục hồi tài nguyên biển.
HỆ THỐNG PP THIẾT BỊ CN HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM:
1. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại HCM: 93 Phạm Ngọc Thảo, P.Tây Thạnh,Q.Tân Phú, TPHCM
2. CTY TNHH ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tại Hà Nội: Khu B tập thể bộ nông nghiệp, thôn Nhị Châu, xã Liên Minh , Thanh Trì, Hà Nội.
3. CN CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại Miền Tây: QL1A ấp Phú Thành, Tân Phú, Tam Bình, Vĩnh Long.
Mẫu mã đẹp, chất lượng tốt giá cả phải chăng, phục vụ tận tình là phương châm của chúng tôi.
Có thể mua thùng rác nhựa ở đâu rẻ nhất ?
Hãy đến với chúng tôi các bạn sẽ được tư vấn những sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của mình mà giá cả lại phải chăng.
Hotline / Zalo: 0911.084.000 - Ms Ngọc
HÃY GỌI NGAY CHO PHƯƠNG ĐỂ ĐẶT HÀNG NHANH CHÓNG. GIAO HÀNG TẬN NƠI.
HÀNG LUÔN CÓ SẴN VỚI SỐ LƯỢNG LỚN. MUA SỐ LƯỢNG NHIỀU SẼ CÓ GIÁ SĨ.
ĐẶC ĐIỂM VÀ THÔNG SỐ CỦA CÁC LOẠI THÙNG RÁC
1. Thùng rác 120 lít nhựa HDPE - thùng rác chất lượng giá rẻ, bền đẹp - Call: 0911.084.000 Ms Ngọc
Thường dùng trong các công viên, đường phố, các dự án khu đô thị, trường học, bệnh viện, khu chung cư - tòa nhà - khu trọ hay resort.
- Model: SG120L
- Kích thước 550 x 490 x 930 mm
- Nắp đậy kín, 2 bánh xe cao su chịu lực gắn vào trục thép không gỉ
- Màu: xanh, cam, vàng
- Bảo hành 6 tháng.
Thùng rác 120 lít nhựa HDPE bền - mẫu mã đẹp, giá đảm bảo cạnh tranh nhất
2. Thùng rác công cộng 240 lít - thùng rác chất lượng giá rẻ, bền đẹp - Call: 0911.084.000 Ms Ngọc
Thùng rác 240 lít có dung tích lớn nên thường được dùng rất phổ biến tại các nhà máy sản xuất, đường phố, khu dân cư
- Model: SG240L
- Dung tích 240 lít - nhựa HDPE
- Kích thước 740 x 600 x 1015 mm
- 2 bánh xe cao su đặc chịu lực tốt giúp dễ dàng di chuyển
- Nắp đậy kín, ngăn nước mưa và bốc mùi giúp đảm bảo vệ sinh
- Màu xanh lá, màu cam và màu vàng
- Bảo hành 6 tháng cho tất cả các đơn hàng
3.Các đại dương rồi sẽ thành biển nhựa?
Rác thải nhựa đang trở thành vấn nạn môi trường toàn cầu. Hầu hết chất thải nhựa đều có tốc độ phân hủy sinh học rất chậm và cuối cùng sẽ vỡ vụn thành các hạt vi nhựa. Chất thải nhựa gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với môi trường và các hệ sinh thái biển, trong đó ước tính trung bình mỗi km2 mặt nước đại dương hiện nay chứa từ 13.000 tới 18.000 mẩu rác thải nhựa. 70% rác thải nhựa ở biển sẽ chìm xuống đáy biển và phá hoại các hoạt động sống ở đáy biển. Hệ quả là thú biển, rùa biển, chim biển và các động vật giáp xác rất dễ bị tổn thương hoặc chết do nuốt phải hoặc bị hóc rác thải nhựa. Bên cạnh đó, rác thải nhựa còn là phương tiện chuyên chở các động vật ngoại lai xâm hại và tác động tiêu cực tới các hoạt động du lịch, vận tải biển cũng như các ngành công nghiệp biển khác…, trong đó Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Hệ sinh thái biển bị rác nhựa bủa vây
Mỗi năm, trung bình nhân loại thải 8,8 triệu tấn rác ra biển, trong đó 80% xuất phát từ đất liền. Bên dưới những lớp sóng yên bình, nếu nhìn kỹ, chúng ta sẽ thấy biển xanh tràn ngập rác. Theo tính toán, chỉ riêng trong năm 2010, có đến 275 triệu tấn chất thải nhựa được tạo ra ở 192 quốc gia ven biển với khoảng từ 4,8 đến 12,7 triệu tấn xâm nhập vào đại dương. Các nhà khoa học ước tính trong khoảng từ năm 2010 đến 2025, con người sẽ xả thêm 155 triệu tấn rác ra biển, biến đại dương thành bãi rác khổng lồ của thế giới. Rác biển lan tới tất các các vùng biển, đại dương, trở thành vấn nạn nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường và các sinh vật biển toàn cầu.
Mỗi năm, hàng triệu sinh vật biển gặp nạn bởi các loại rác. Lưới, dây câu, các loại ngư cụ, bao bì, dây cao su, mảnh nhựa… đều có thể trở thành vật sát thương đối với các sinh vật biển, đặc biệt là các loài rùa, chim và động vật biển có vú – chúng thường ăn nhầm rác nhựa/túi nhựa khiến các loại chất thải này mắc kẹt trong cơ thể và làm chúng không thể thực hiện chức năng hô hấp hoặc bơi. Đặc biệt, do các mảnh vi nhựa hấp thụ các hóa chất độc hại bao gồm các chất DDT và PCB nên dễ khiến các loài mắc bệnh nhiễm trùng hoặc bị suy yếu hệ miễn dịch.
Không chỉ bị bủa vây bởi các loại chai nhựa, túi nilon…, môi trường biển còn bị đe dọa bởi các hạt vi nhựa. Vi nhựa là những mảnh nhựa có chiều dài nhỏ hơn 5 milimet (kích cỡ khoảng một hạt vừng), là kết quả của rác nhựa phân rã sau quá trình vật lý. Những mảnh vi nhựa xâm nhập vào môi trường và đi vào chuỗi thức ăn của các loài động vật khiến nhiều loài sinh vật biển vô tình tiêu hóa chúng, gây ảnh hưởng tới hệ bài tiết cũng như làm ngưng trệ hoạt động sống của sinh vật, có nhiều trường hợp dẫn tới tử vong do tắc nghẽn. Điều đáng ngại là các loài động vật biển nuốt phải rác nhựa và hấp thụ các chất độc trên bề mặt nhựa, vì vậy rất dễ chuyển hóa chúng thành các chất độc hại thông qua chuỗi thức ăn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người nếu ăn phải. Thậm chí, chúng có thể làm tăng nguy cơ gây dị tật bẩm sinh và rủi ro bệnh tật.
Rác nhựa, nilon tấn công các khu du lịch biển, đảo
Đánh giá năm 2018 của WWF tại khu vực biển, đảo Địa Trung Hải cho thấy hàng năm có đến 200 triệu lượt khách du lịch và xả ra biển 95% rác nhựa-nilon. Phần lớn chúng có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha, Italy, Ai Cập và Pháp. Địa Trung Hải hiện là một trong những vùng biển bị ảnh hưởng nặng nề nhất do ô nhiễm rác thải nhựa trên thế giới. Báo cáo của WWF ghi nhận mật độ vi nhựa cao kỷ lục ở Địa Trung Hải khoảng 1,25 triệu hạt/km2, cao gấp 4 lần so với “đảo nhựa” ở phía bắc Thái Bình Dương.
Chưa hết, hiện có khoảng 60 tấn rác thải nhựa đang đe dọa hệ sinh thái và gây tổn hại cho hoạt động du lịch ở một số bãi biển Guibio và Montecino thuộc Cộng hòa Dominica.
Ngoài ra, bãi biển hơn 2.000 km tại Hawaii, Mỹ cũng ngập ngụa nilon và các phế phẩm nhựa từ biển Thái Bình Dương đổ về. Mỗi năm, các tình nguyện viên nỗ lực loại bỏ từ 15-20 tấn rác thải tại đây nhằm lấy lại hình ảnh thiên đường du lịch cho Hawaii.
Tại Ấn Độ, bãi biển Juhu – một trong những bãi biển đông khách nhất ở ở Mumbai – cũng bị phủ kín bởi rác, chủ yếu là túi nilon. Ngoài ra, nước thải từ các tòa nhà gần đó cũng đổ thẳng ra biển, gây ô nhiễm nặng nề.
Tháng 2/2017, cảnh tượng rác trôi lềnh bềnh kéo dài trên dưới 10 km bên ngoài bờ biển Vịnh Thái Lan ở tỉnh Chumpon khiến các nhà chức trách nước này phải lên tiếng cảnh báo nạn xả rác bừa bãi. Báo cáo hồi năm 2017 của Cơ quan Tài nguyên biển và duyên hải Thái Lan (MCRD) cũng nhấn mạnh ít nhất 300 loài sinh vật dưới biển đã chết do ăn phải các loại rác nhựa mỗi năm, đặc biệt có đến 60% trong số đó là cá voi và cá heo.
Thiên đường du lịch Bali, Indonesia cũng không ngoại lệ. Dù sở hữu những bãi lướt sóng tuyệt đẹp nhưng cách đây không lâu, bờ biển và các bãi tắm tại Bali cũng thường xuyên ngập trong chai nhựa, rác thải. Thống kê cho thấy quần đảo với hơn 17.000 hòn đảo là nơi “đóng góp” rác thải biển lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc. Theo tính toán, toàn Indonesia thải ra 1,29 triệu tấn rác mỗi năm. Vấn đề trở nên tồi tệ đến mức các quan chức ở Bali năm 2018 phải tuyên bố “tình trạng khẩn cấp về rác thải” tại một dải bờ biển dài 6 km bao gồm những bãi biển nổi tiếng như Jimbaran, Kuta và Seminyak. Cuối cùng, khu du lịch tại đây phải đóng cửa trong 6 tháng và huy động 700 công nhân cùng 35 xe tải để dọn 100 tấn rác mỗi ngày.
Nguy cơ rác thải nhựa tại các khu du lịch Việt Nam
Theo kết quả đánh giá của Cơ quan Bảo vệ đại dương Mỹ, có hơn một nửa số rác thải nhựa đến từ 5 quốc gia châu Á, trong đó dẫn đầu là Trung Quốc với 2,4 triệu tấn, chiếm khoảng 30%, tiếp đến là Indonesia, Philippines, Việt Nam và Sri Lanka.
Như vậy, Việt Nam là nước có lượng rác thải nhựa xả ra biển nhiều thứ 4 trên thế giới với khối lượng rác thải nhựa thải ra biển dao động trong khoảng 0,28 – 0,73 triệu tấn/năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa ra biển của thế giới.
Nhằm hạn chế nguồn chất thải nhựa-nilon và bảo vệ môi trường tại các khu du lịch biển, đảo, các s vụ bảo vệ m cầáctăng cường hoạt động thu gom rác nhựa-nilon, giảm thiểu lượng rác ra môi trường, nhất là môi trường nước, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý rác nhựa-nilon kết hợp đẩy mạnh tái chế, phân loại tại nguồn, hạn chế lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất và hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
Bên cạnh đó, cần huy động xã hội hóa công tác thu gom, tái chế rác thải nói chung và rác nhựa-nilon nói riêng; phổ biến, tuyền truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về sử dụng bền vững tài nguyên biển, đảo, thân thiện với môi trường, đặc biệt với khách du lịch, không sử dụng đồ nhựa.
Song song với đó, cần xác định ngưỡng chịu tải của khu du lịch biển, đảo, đặc biệt cần lượng giá thiệt hại của ngành du lịch với các kịch bản ô nhiễm rác nhựa-nilon và các giải pháp phát triển, phục hồi tài nguyên biển.
HỆ THỐNG PP THIẾT BỊ CN HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM:
1. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại HCM: 93 Phạm Ngọc Thảo, P.Tây Thạnh,Q.Tân Phú, TPHCM
2. CTY TNHH ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tại Hà Nội: Khu B tập thể bộ nông nghiệp, thôn Nhị Châu, xã Liên Minh , Thanh Trì, Hà Nội.
3. CN CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại Miền Tây: QL1A ấp Phú Thành, Tân Phú, Tam Bình, Vĩnh Long.