Sai lầm khi dùng phương pháp nâng mũi filler?

Tiêm Filler là một trong những phương pháp làm đẹp nhanh chóng hiệu quả ngay nên được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên một số trường hợp lại đang gặp vấn đề tiêm Filler bị sưng phù nề, nổi cục chính vì vậy họ đang rất hoang mang lo sợ. Muốn khắc phục được vấn đề này chúng ta cùng tham khảo tư vấn của bác sĩ dưới đây nhé.

Filler chất làm đầy là tên gọi chung cho những chất có dạng lỏng hoặc gel, thường là collagen, hyaluronic acid (HA), mỡ tự thân – tương tự một chất tự nhiên tồn tại trong cơ thể người. Filler ngay sau khi đưa vào cơ thể sẽ sớm ổn định, không chảy tràn mà cố định ở vị trí được tiêm và tạo thành một khối mô dưới da giúp làm đầy, làm căng vùng da, nâng đỡ hay định hình mới cho vùng da. Tiêm Filler hiện được ứng dụng rất đa dạng: làm căng da mặt, độn cằm, nâng mũi, làm đầy thái dương, xóa nhăn, xóa rãnh mũi má, làm đầy má hóp, …

tieu-phau.jpg


Trong đó, chất làm đầy phổ biến nhất hiện nay, có thành phần chủ yếu là Hyaluronic acid có tác dụng tạm thời, giữ hiệu quả làm đầy trong khoảng 9-12 tháng và sẽ tự đào thải ra khỏi cơ thể theo các đường tự nhiên. Các vị trí tiêm Filler được mọi người ưa chuộng đó chính là tiêm Filler môi, tiêm Filler cằm, tiêm Filler mũi…

Sau khi tiêm Filler xong, vùng tiêm sẽ hầu như không sưng và chỉ hơi đỏ một chút rồi sẽ hết ngay khoảng 1 tiếng sau đó. Với tình trạng tiêm Filler môi bị sưng thì kéo dài từ 2-3 ngày. Mức độ sưng đau và thời gian sưng đau còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, rồi giảm dần nên các bạn không cần quá lo lắng. Nhưng nếu sau khi tiêm Filler thấy bị sưng, nhức, vón cục, thâm, bầm tím lâu ngày thì đó chính là dấu hiệu bất thường khi chị em sử dụng chất làm đầy này.

Theo chia sẻ của các bác sĩ đầu ngành Thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng , Filler là hợp chất làm đầy phải nói là rất an toàn nhưng do chính lợi nhuận mà không ít cơ sở y tế chui đã pha trộn silicon hay sử dụng loại Filler không rõ nguồn gốc dẫn đến hiện tượng viêm nhiễm, sưng đỏ, đau nhức và mưng mủ.

– Do khi thực hiện tiêm Filler cằm, tiêm Filler môi, tiêm Filler mũi… tay nghề bác sĩ còn non kém, thiếu kinh nghiệm thực tế.

– Khi thực hiện quy trình tiêm không đảm bảo, không sát khuẩn.

– Tiêm quá nông, tạo nên các nốt sần, cứng và chúng có thể tồn tại vĩnh viễn gây mất thẩm mỹ.

– Những biến chứng khi tiêm Filler không rõ nguồn gốc.

– Tiêm Filler mũi bị: Khi tiêm Filler mũi bằng chất làm đầy không rõ nguồn gốc, mũi có thể bị sưng tấy, vón cục, ấn vào bị đau, có nhiều trường hợp bị nhiễm trùng, sưng mủ. Thậm chí lâu ngày còn bị chảy dịch.

– Tiêm Filler cằm: Cằm bị sưng tím, sưng to, sưng mủ, đụng vào đau, ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai…

>>>>> CLICK XEM NGAY : Cách trang điểm nâng cao mũi | mẹo vặt !!

Nếu phát hiện thấy dấu hiệu biến chứng sau khi tiêm Filler, bạn nên tìm đến cơ sở thẩm mỹ uy tín càng sớm càng tốt, để được bác sĩ chuyên môn chuẩn đoán và chỉ định cách khắc phục phù hợp. Với trường hợp tiêm Filler bị sưng, tại trung tâm thẩm mỹ bác sĩ sẽ khắc phục cụ thể như sau:

Đối với 1 số ít trường hợp tiêm Filler bị thâm tím có thể là do cơ địa của người dùng. Bác sĩ sẽ thực hiện massage nhẹ tại vùng sưng chỉ khoảng 1 – 2 tiếng là đỡ. Thông thường, khi thực hiện tiêm Filler tại địa chỉ thẩm mỹ an toàn thì chỉ có hiện tượng hơi sưng trong vài giờ đồng hồ đến 1-2 ngày nên đây là trường hợp nhẹ có thể giải quyết nhanh chóng.

>>>>> Nguồn : phương pháp nâng mũi filler
 
Back
Top