Ngày nay, sơn công nghiệp được sử dụng khá phổ biến, không những trong trang trí mà còn giúp bảo vệ các chi tiết của máy móc, thiết bị,…tránh nguy cơ bị hỏng hóc hay rỉ sét trong điều kiện thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều. Nếu bạn đang quan tâm tới dòng sản phẩm này, bài viết dưới đây hứa hẹn sẽ cung cấp rất nhiều những thông tin cần thiết dành cho bạn.
Sơn công nghiệp là gì?
Khác với những dòng sơn thông thường khác, sơn công nghiệp là loại sản phẩm sơn được sản xuất đại trà theo quy trình công nghệ hiện đại và dựa trên những tiêu chuẩn quốc tế được quy định. Thông thường, người ta dùng loại sơn này trong trang trí nhà cửa hay bảo vệ các chi tiết được làm từ sắt, thép của máy móc hay thiết bị.
Thành phần sơn công nghiệp
Thành phần cơ bản của loại sơn này bao gồm: hạt nhựa tạo màu epoxy, chất kết dính, dung môi và phụ gia,…
Trong đó phải kể đến chất kết dính ( hay còn gọi là chất tạo màng). Đây là một trong những thành phần quan trọng bậc nhất, giúp sơn có độ kết dính cao, giảm thiểu việc bị bong tróc do ẩm.
Phân loại sơn công nghiệp
Dựa vào mục đích và công dụng, có thể chia sơn công nghiệp thành các loại:
Sơn kết cấu thép
Đây là loại sơn được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp vừa và nặng, ứng dụng trong việc trang trí và bảo quản các loại máy móc công nghiệp, điển hình là tàu biển trước tác động của các yếu tố thời tiết như: mưa, gió,….
Sơn dầu
Với đặc tính của mình, sơn thường được dùng trong trang trí các loại cửa gỗ, cửa sắt. tủ gỗ, tủ sắt, bàn gỗ, bàn sắt,…
Sơn tĩnh điện
Đây là loại sơn chuyên dùng cho các vật liệu được làm từ sắt thép hay các loại kim loại màu khác.
So với những loại sơn khác trong cùng một dòng, sơn tính điện đang được đánh giá cao về khả năng bảo vệ các yếu tố sắt, thép khỏi những nguy cơ về rỉ, sét,…
Sơn chống rỉ
Với những tính năng nổi trội: độ bám dính cao, thời gian khô nhanh và dễ sử dụng,…sơn chống rỉ dường như là sản phẩm không thể thiếu trên các công trường xây dựng hiện nay.
Sơn phản quang
Bên cạnh những thành phần hóa học cơ bản, sơn phản quang còn được bổ sung thêm lớp tạo màng phản quang. Nhờ vào hợp chất hóa học đặc biệt này, sơn phản quang thường được ví như “ngọn đèn trong đêm”, có khả năng phát quang khi ánh đèn rọi vào.
Sơn chống cháy
Nhờ được bổ sung vật liệu chống cháy có trong thành phần cấu tạo, sơn chống cháy có tính năng bảo vệ các kết cấu sắt thép trong môi trường nhiệt độ cao.
Sơn công nghiệp trên thị trường hiện nay vô cùng đa dạng, nhưng không phải dòng sơn nào cũng giống dòng sơn nào. Để chọn lựa được dòng sản phẩm phù hợp, bạn cần tìm hiểu những thông tin cơ bản trước khi mua, đồng thời cân nhắc về kết cấu cũng như tính chất của từng nguyên vật liệu để chọn lựa được loại sơn phù hợp.
Hi vọng rằng những kiến thức mà chúng tôi cung cấp sẽ là những chỉ dẫn hữu ích giúp bạn có thể lựa chọn được cho mình loại sơn phù hợp nhất. Khách hàng có nhu cần tìm mua thiết bị nội thất đồ gỗ cũng như muốn được tư vấn hơn về sản phẩm, đừng quên liên hệ với Quang Tùng theo địa chỉ dưới đây để được tư vấn và hỗ trợ.
Sửa chữa đồ gỗ Quang Tùng
Hotline : 0912.529.523 – 038.7400.159
Cơ sở 1: 29 Liễu Giai, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội
Cơ sở 2: 112 Lĩnh Nam, Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội
Cơ sở 3: 163 Lê Duẩn, Nguyễn Du, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Sơn công nghiệp là gì?
Khác với những dòng sơn thông thường khác, sơn công nghiệp là loại sản phẩm sơn được sản xuất đại trà theo quy trình công nghệ hiện đại và dựa trên những tiêu chuẩn quốc tế được quy định. Thông thường, người ta dùng loại sơn này trong trang trí nhà cửa hay bảo vệ các chi tiết được làm từ sắt, thép của máy móc hay thiết bị.
Thành phần sơn công nghiệp
Thành phần cơ bản của loại sơn này bao gồm: hạt nhựa tạo màu epoxy, chất kết dính, dung môi và phụ gia,…
Trong đó phải kể đến chất kết dính ( hay còn gọi là chất tạo màng). Đây là một trong những thành phần quan trọng bậc nhất, giúp sơn có độ kết dính cao, giảm thiểu việc bị bong tróc do ẩm.
Phân loại sơn công nghiệp
Dựa vào mục đích và công dụng, có thể chia sơn công nghiệp thành các loại:
Sơn kết cấu thép
Đây là loại sơn được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp vừa và nặng, ứng dụng trong việc trang trí và bảo quản các loại máy móc công nghiệp, điển hình là tàu biển trước tác động của các yếu tố thời tiết như: mưa, gió,….
Sơn dầu
Với đặc tính của mình, sơn thường được dùng trong trang trí các loại cửa gỗ, cửa sắt. tủ gỗ, tủ sắt, bàn gỗ, bàn sắt,…
Sơn tĩnh điện
Đây là loại sơn chuyên dùng cho các vật liệu được làm từ sắt thép hay các loại kim loại màu khác.
So với những loại sơn khác trong cùng một dòng, sơn tính điện đang được đánh giá cao về khả năng bảo vệ các yếu tố sắt, thép khỏi những nguy cơ về rỉ, sét,…
Sơn chống rỉ
Với những tính năng nổi trội: độ bám dính cao, thời gian khô nhanh và dễ sử dụng,…sơn chống rỉ dường như là sản phẩm không thể thiếu trên các công trường xây dựng hiện nay.
Sơn phản quang
Bên cạnh những thành phần hóa học cơ bản, sơn phản quang còn được bổ sung thêm lớp tạo màng phản quang. Nhờ vào hợp chất hóa học đặc biệt này, sơn phản quang thường được ví như “ngọn đèn trong đêm”, có khả năng phát quang khi ánh đèn rọi vào.
Sơn chống cháy
Nhờ được bổ sung vật liệu chống cháy có trong thành phần cấu tạo, sơn chống cháy có tính năng bảo vệ các kết cấu sắt thép trong môi trường nhiệt độ cao.
Sơn công nghiệp trên thị trường hiện nay vô cùng đa dạng, nhưng không phải dòng sơn nào cũng giống dòng sơn nào. Để chọn lựa được dòng sản phẩm phù hợp, bạn cần tìm hiểu những thông tin cơ bản trước khi mua, đồng thời cân nhắc về kết cấu cũng như tính chất của từng nguyên vật liệu để chọn lựa được loại sơn phù hợp.
Hi vọng rằng những kiến thức mà chúng tôi cung cấp sẽ là những chỉ dẫn hữu ích giúp bạn có thể lựa chọn được cho mình loại sơn phù hợp nhất. Khách hàng có nhu cần tìm mua thiết bị nội thất đồ gỗ cũng như muốn được tư vấn hơn về sản phẩm, đừng quên liên hệ với Quang Tùng theo địa chỉ dưới đây để được tư vấn và hỗ trợ.
Sửa chữa đồ gỗ Quang Tùng
Hotline : 0912.529.523 – 038.7400.159
Cơ sở 1: 29 Liễu Giai, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội
Cơ sở 2: 112 Lĩnh Nam, Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội
Cơ sở 3: 163 Lê Duẩn, Nguyễn Du, Hoàn Kiếm, Hà Nội